Tìm kiếm: khoa-bảng
DNVN - Bộ sách này được các nhà sử học đánh giá là Bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam. Nội dung bộ sách phản ánh đầy đủ các mặt về đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam trong chiều dài lịch sử.
DNVN - Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.
DNVN - Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
Đây là hai nhà bác học có nhiều đóng góp cho nước nhà với những tác phẩm giá trị, trong đó cuốn Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá là cuốn Bách khoa toàn thư đầu tiên của người Việt.
Mộng lớn của vị anh hùng "áo vải cờ đào" Quang Trung phải dừng lại đột ngột nhưng tài năng, chí lớn của ông thì hậu thế mãi mãi khắc ghi và đánh giá cao.
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
Mỗi khi nhắc tới địa danh "Bạch Đằng giang", ta lại nhớ về những chiến tích lẫy lừng của cha ông trong những chiến cuộc chống ngoại xâm.
Bao Công và Địch Nhân Kiệt ở hai thời đại khác nhau nhưng 2 người có khá nhiều điểm chung. Đó là 2 vị quan nổi tiếng tài giỏi và chính trực trong lịch sử Trung Hoa.
Lê Giốc là một trong những bề tôi tiết nghĩa nổi tiếng thời Trần, được truy phong tước hầu với danh hiệu rất lạ là "Mạ tặc trung vũ".
Không những nhu nhược mà còn bạc mệnh, vị vua trẻ không dám 'ăn to nói lớn' trước mặt mẹ mình.
Thú chơi cây cảnh ở Hà Tĩnh giờ không còn “hot” như những năm 2010, 2011 nhưng hiện ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) còn nhiều người sưu tầm không ít loại cây quý, độc và lạ.
Làng Hoành Sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn không chỉ nổi tiếng là vùng quê có nhiều nhà khoa bảng làm rạng danh đất học, mà nơi đây còn lưu giữ được nhiều công trình cổ độc đáo, trong đó có nhà thánh Hoành Sơn.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Nếm trải đến bội thực những cay đắng của xã hội, Ngô Thừa Ân dùng thơ văn để đấu tranh với bất công, lồng ghép lý tưởng diệt tà đuổi ác trong tác phẩm.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo