Tìm kiếm: khoa-học-công-nghệ-đổi-mới-sáng-tạo
DNVN – Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản quan trọng của doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Sở hữu trí tuệ giúp tạo ra được thế độc quyền, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh điều này khi phát biểu giải trình ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội sáng 30/10 về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Theo các đại biểu Quốc hội, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - Đến nay, Bộ KH-CN đã công bố hơn 13.000 tiêu chuẩn quốc gia, tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực đạt trên 60%, bao trùm hầu hết lĩnh vực của nền kinh tế.
Dự Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi, biến nguy thành cơ, tăng khả năng chống chịu và thích ứng với mọi hoàn cảnh...
DNVN – Tổng giám đốc Busadco cho biết, thách thức lớn nhất hiện nay đối với các sản phẩm khoa học công nghệ là làm sao có thể ứng dụng được vào thực tiễn. Và khi đã ứng dụng rồi thì có thể tái đầu tư sản xuất được hay không. Yếu tố cốt lõi và quan trọng nhất vẫn là hiệu quả của sản phẩm.
DNVN – Theo ông Trương Gia Bình, nếu như Việt Nam thực hiện thành công chuyển đổi số nông nghiệp thì Việt Nam sẽ trở thành một nước nông nghiệp có tiềm năng cạnh tranh rất lớn. Từ đó, ông cũng kỳ vọng với việc áp dụng chuyển đổi số nông nghiệp, Việt Nam có thể đạt được vị thế trở thành kho nông sản của thế giới.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 10/9/2021 về việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam.
DNVN - Sở Khoa học và Công nghệ TP Đà Nẵng vừa tổ chức hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Đà Nẵng”.
Trong không khí tưng bừng kỷ niệm 96 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2021), mỗi người làm báo cách mạng Việt Nam càng thêm tự hào và ý thức hơn về trách nhiệm trong công tác thông tin, tuyên truyền thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
DNVN - Sáng 29/4, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã có buổi tiếp và làm việc với bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện Văn phòng thường trú Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam (UNDP), trao đổi hỗ trợ thành phố triển khai thử nghiệm đề án City Lab.
End of content
Không có tin nào tiếp theo