Tìm kiếm: khuôn-khổ-pháp-lý
DNVN - Chưa có tổ chức trung gian có tính dẫn dắt thị trường Khoa học và công nghệ, liên kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học chưa đủ mạnh, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp còn rời rạc... được coi là những điểm nghẽn cần giải quyết để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Theo tiến sĩ Michael R. DiGregorio – Trưởng nhóm Công tác về Môi trường của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), kiêm Trưởng đại diện Văn phòng Quỹ châu Á Việt Nam, Luật Điện lực (sửa đổi) năm 2022 sẽ tạo ra khuôn khổ thu hút thêm nguồn vốn từ khu vực tư nhân để hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng.
DNVN - Ngày 2/6 tại Đà Nẵng, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN) tổ chức hội thảo “Nghiên cứu hoàn thiện chính sách về cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung, tổ chức hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo”.
DNVN - Ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, phải hướng đến doanh nghiệp trong nước từng bước làm chủ công nghệ điện toán đám mây. Thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm nhu cầu phát triển chung. Quan trọng là phải độc lập tự chủ trong quản lý an toàn thông tin và dữ liệu.
Thủ tướng Chính phủ: Lấy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo làm một động lực tăng trưởng chủ yếu
DNVN - Chiều 17/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 với chủ đề "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - động lực phát triển bền vững".
DNVN - Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị "đơn thương độc mã" trên "biển lớn" mênh mông nhiều biến động.
Chiều 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
DNVN - Việt Nam cần có những bước đi đột phá, quyết liệt hơn nữa, đưa kinh tế xanh đạt mốc 300 tỷ USD trong GDP quốc gia vào năm 2050.
DNVN - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,1% so với cuối năm 2022, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2022. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ.
DNVN - Cho rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện không chỉ gặp khó khăn về đơn hàng mà chi phí hoạt động cũng tăng lên rất cao, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét hỗ trợ tín dụng nhiều hơn; hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm cho các ngành hàng này.
DNVN - Theo ông Nguyễn Quang Vinh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), dù các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của tăng trưởng xanh nhưng lại thiếu tiềm lực về tài chính để đầu tư vào công nghệ.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Cảnh báo đưa ra sau một năm đặc biệt khó khăn đối với tiền điện tử.
DNVN - Phát biểu tại cuộc họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2023”, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nhấn mạnh: Năm 2023, NHNN sẽ tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.
DNVN - Góp ý cho dự thảo "Đề án ban hành Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam", đại diện VASEP cho rằng, trong phần giải pháp cần có thêm sự tham gia của các hiệp hội, ngành hàng liên quan ở góc độ phản biện chính sách theo khuôn khổ pháp luật Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo