Tìm kiếm: khu-rừng
Các nhà khoa học cho biết "sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.
Loại gỗ này tồn tại từ thời khủng long.
Ở Việt Nam có một loại côn trùng sở hữu khả năng “ẩn thân chi thuật”. Nó gây ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên vì vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.
Trong những khu rừng nhiệt đới, nơi ánh sáng mặt trời khó xuyên qua tán cây rậm rạp và không khí luôn đượm mùi đất ẩm và hương hoa, tồn tại vô số loài sinh vật độc đáo và kỳ diệu.
Theo phân tích của các chuyên gia, cây thuộc nhóm gỗ quý hiếm có tuổi đời khoảng 1500 tuổi với đường kính gần 4 m, thân thẳng đứng, cao khoảng 70 m.
DNVN - Mới đây, truyền hình SBS và nhật báo kinh tế Hàn Quốc – Hankyung giới thiệu Phú Quốc, điểm đến hàng đầu của du khách “xứ sở kim chi” đang thu hút giới mộ điệu golf với sự ra mắt của Eschuri Vung Bau Golf.
Trên thế giới có rất nhiều loài động vật có nọc độc. Nọc độc của những loài động vật này được sử dụng để tự vệ hoặc săn mồi. Trong một số trường hợp, nọc độc của chúng còn có thể gây ra các triệu chứng ảo giác, nôn mửa… ở con người.
Bạn sẽ không bao giờ tin rằng trên đời này có một loại nấm có thể phát sáng.
Chúng ta đều biết rằng sự sinh tồn trong tự nhiên cũng rất tàn khốc. Những loại động vật yếu hơn sẽ trở thành thức ăn cho những động vật hung dữ như hổ, sư tử, báo hoa mai… và trong số rất nhiều loài ăn thịt, hổ và sư tử rất mạnh mẽ.
Giống với Tam giác quỷ Bermuda, con đường này của Trung Quốc bị cấm vì những truyền thuyết con người chỉ có 1 kết cục khi đi vào con đường đó là chết.
Chỉ trong vòng 3 tháng qua, đã có 4 vụ trăn nuốt người được báo cáo. Tất cả đều xảy ra ở một quốc gia Đông Nam Á, tại sao lại vậy?
Trong chuyến thám hiểm núi Pờ Ma Lung, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nhóm nghiên cứu đến từ tổ chức Indo-Myanmar Conservation, dẫn đầu bởi một người Việt, đã phát hiện một loài cóc mới chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
Comoros còn được gọi là Liên minh Comoros. Quốc đảo này nằm ở phía đông châu Phi, diện tích nhỏ thứ tư trên thế giới, chỉ 1.862 km2.
DNVN - Mặc dù chỉ sở hữu vóc dáng nhỏ bé, nhưng với tính kiên trì và thói quen gặm nhấm cây cối, đào bới lòng sông để xây đập và làm tổ, loài hải ly đã trở thành tác nhân gây ra nguy cơ “hủy diệt” cả một cánh rừng, đẩy hệ sinh thái vào cảnh hạn hán trầm trọng.
Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo