Tìm kiếm: khám-phá-khảo-cổ
Chó từng là vũ khí sống đáng sợ, chí ít cũng trong 3 nghìn năm lịch sử.
Cho đến nay, giới khảo cổ vẫn không dám khai quật lăng mộ của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng dù đã tìm thấy nó gần 50 năm. Vì sao?
2.500 năm trước sự ra đời của Chúa, hoàng đế Gilgamesh, người cai trị thành Uruk, đã trở thành nhân vật chính trong Thiên anh hùng ca Gilgamesh - "cuốn sách" được xem là cổ nhất trong lịch sử, mà thực chất chỉ là một bộ các tấm phiến sét có khắc chữ.
Các chuyên gia ước tính giá trị của cổ vật này hơn 3.300 tỷ đồng nhưng vẫn không biết dùng để làm gì. Đây rốt cục là đồ vật gì?
Các nhà khảo cổ học gần đây đã phát hiện một “Thành phố vàng” đã mất của Ai Cập, được cho là có ý nghĩa quan trọng nhất kể từ khi tìm ra Lăng mộ Tutankhamen.
Đội đặc nhiệm gồm cảnh sát thị trấn Kafr Kanna và Đơn vị Phòng chống trộm cắp của Cơ quan Quản lý cổ vật Israel đã phát hiện ra một hầm mộ độc đáo được đẽo vào đá và chứa hài cốt những người "an nghỉ lần thứ hai".
Các nhà khoa học cuối cùng đã phục dựng được hình ảnh thật của vị vua Ai Cập huyền thoại Tutankhamun.
Có phải Trái Đất của chúng ta từng là nhà của một chủng người khổng lồ không?
Hình ảnh này được cho là của cây cầu Rama từng được nhắc đến trong thần thoại Ấn Độ, nó đã hàng triệu năm tuổi.
Một cuộc khảo sát bằng radar xung quanh lăng mộ Pharaoh Ai Cập Tutankhamun tiết lộ bằng chứng về một căn phòng đang bị che khuất, nằm ẩn phía sau các bức tường của lăng mộ. Đây có thể là nơi lưu giữ thi thể của nữ hoàng Ai Cập xinh đẹp và quyền lực Nefertiti.
Xác ướp của Tân Truy phu nhân hiện được trưng bày trong bảo tàng Hồ Nam với làn da mềm mại và máu vẫn còn trong huyết quản.
Thông tin về việc sử dụng thuỷ ngân để tạo ra các con sông và biển bên trong ngôi mộ của Tần Thủy Hoàng có thể được tìm thấy trong cuốn sách "Sử ký Tư Mã Thiên". Vậy lượng thuỷ ngân này có tác dụng gì?
Trong khuôn viên lăng mộ Tần Thủy Hoàng có một rừng cây lựu đâm hoa, kết trái vô cùng tươi tốt. Nhưng khi bổ đôi quả lựu ai nấy đều bất ngờ.
Các nhà khảo cổ Ai Cập đã khai quật được một bức tượng giống nhân sư và tàn tích của nơi thờ tự trong ngôi đền cổ ở phía nam nước này.
Kubanochoerus gigas còn được gọi là lợn kỳ lân vì chúng sở hữu một chiếc sừng mọc ra từ giữa trán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo