Tìm kiếm: không-quân-Việt-Nam
Một trong những thành tích đáng nể của ngành quân khí Việt Nam đó là đã tự bảo dưỡng được tiêm kích MiG-21 để kéo dài niên hạn sử dụng, bất chấp việc loại máy bay này đã từng phục vụ ta từ thời... Mỹ ném bom miền Bắc.
Việt Nam được cho là đã gửi đề nghị tới Indonesia để mua tiếp 3 máy bay vận tải hạng nhẹ NC-212i.
Hình ảnh chiếc tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 của Không quân Việt Nam cất cánh từ sân bay Baranovichi, Belarus vừa được truyền thông quốc tế đăng tải.
Trong Không quân Việt Nam hiện tại có một loại tên lửa có tầm bắn tối đa lên tới 120 km, điều đáng nói là loại tên lửa này không được sử dụng với tiêm kích Su-30 mà lại chỉ tương thích với loại chiến đấu cơ khá cổ của ta.
Tại triển lãm DSE 2019, tập đoàn Lokheed Martin của Mỹ đã mang tới trưng bày hai mô hình máy bay rất đáng chú ý nhằm mục đích giới thiệu tính năng cho đối tác Việt Nam.
Triển lãm và Hội thảo quốc tế về Quốc phòng, An ninh tại Việt Nam - DSE 2019 quy tụ nhiều nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới, họ đã mang tới trưng bày nhiều sản phẩm rất đáng chú ý.
Dù đã rất cao tuổi nhưng tiêm kích - bom Su-22M4 của Việt Nam tới nay vẫn tiếp tục được sử dụng tham gia trực chiến.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
Ít ai có thể ngờ rằng, chiếc máy bay cổ lỗ chỉ trang bị pháo làm vũ khí chính, dưới bàn tay điều khiển tài hoa của các phi công người Việt lại có thể bắn hạ các loại siêu tiêm kích hiện đại nhất lúc bấy giờ của Mỹ là F-105 và F-4.
Dù lạc hậu hơn so với các chiến đấu cơ Mỹ sử dụng trong, tuy nhiên các phi công MiG-17 Việt Nam với chiến thuật táo bạo đã lập vô vàn kỳ tích, khiến không quân Mỹ phải 'xanh mặt'.
Từng có một thời gian MiG-17 bị xem là lạc hậu, không đủ khả năng tác chiến trong môi trường chiến đấu hiện đại, nhưng dưới sự điều khiển và bản lĩnh phi thường của các phi công Việt Nam, dòng tiêm kích này đã lập nên những kỳ tích khi diệt gọn hàng loạt chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ những năm 70 của thế kỷ trước.
Việt Nam và Ấn Độ được cho là đã có những cuộc thảo luận về việc mua sắm hệ thống tên lửa phòng không Akash và trực thăng hạng nhẹ HAL Dhruv.
Nếu được tiếp nhận các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng F-15J từ Nhật Bản thì sức mạnh của Không quân nhân dân Việt Nam sẽ tăng vọt so với hiện nay.
DNVN - Aero L-29 Delfin là loại máy bay huấn luyện phản lực cận âm do Cộng hòa Czech sản xuất, đã đào tạo nên nhiều thế hệ phi công lái MiG-21 Bis và Su-22M cho Không quân Việt Nam.
DNVN - Mua lại tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) đã qua sử dụng từ châu Âu có thể là giải pháp tình thế phù hợp trong hoàn cảnh Việt Nam đang rất thiếu tiêm kích đánh chặn hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo