Tìm kiếm: kinh-Châu
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Tiếc rằng, không ai sống qua 20 tuổi.
Thắng hay bại là chuyện thường tình của binh gia. Nhưng vì sao Quan Vũ chỉ chịu đầu hàng Tào Tháo, phớt lờ Tôn Quyền.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị.
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Trong tứ đại quân sư thông minh nhất Tam Quốc: Gia cát lượng không phải số 1, vẫn đứng sau người này
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao?
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
End of content
Không có tin nào tiếp theo