Tìm kiếm: kinh-doanh-giỏi
Nam diễn viên "Hướng dương ngược nắng" Hồng Đăng đã có những tâm sự về vợ gây chú ý.
Mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rau, hoa trong nhà kính được đầu tư bài bản, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở khu vực miền núi của Thừa Thiên Huế.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Một trong những gương điển hình thực hiện tốt phong trào này là chị Lò Thị Lan, dân tộc Thái, trú tại bản Phổng, xã Nậm Lạnh.
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo miền Tây xứ Nghệ, anh Võ Văn Hậu (SN 1993) quyết tâm bám trụ nơi đây để khởi nghiệp trồng dưa lưới làm giàu.
Không chỉ là Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong mọi hoạt động của hội, anh Lưu Anh Hoàng, thôn Lưu Quang, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo còn là một điển hình làm kinh tế giỏi.
Ông Châu Văn Lợi (huyện Phú Giáo), một nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh giai đoạn 2016-2019. Cần cù trong lao động, miệt mài chăm chỉ với mảnh vườn của mình, chịu khó nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quý báu của những lão nông đi trước trong nghề trồng bưởi chuyên canh đạt hiệu quả cao và đã thành công.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì Trường (huyện Mường Khương) vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”, Trường bộc bạch.
Từng là hộ dân nghèo nhất nhì làng, chẳng mấy ai có thể ngờ rằng nhờ 20 con gà mái đẻ mà anh Trương Danh Bình trở thành tỷ phú ở nhà lầu, đi xe hơi và có khoản thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Năm 2003, gia đình anh Lưu Văn Chung từ Nam Định vào thôn 16, xã Ea Lê (huyện Ea Súp) làm kinh tế mới.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Anh Nguyễn Quang Thăng (sinh năm 1982) ở thôn Thắng Yên, xã Thượng Vũ (Kim Thành) từng 2 lần tham gia quân đội.
Kể cả sai, bố cũng lấy những từ tục ra để nói, dọa đánh đập để át hết mọi chuyện.
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo