Tìm kiếm: kinh-thành
Thay vì dùng lửa, hỏa công tấn công thành, bình lính dùng thang để chiếm thành, lý do thực ra rất đơn giản.
Suốt hơn một thập kỷ ‘tịt quả’, vào khoảng tháng 6/2023, cây vải như ‘hồi sinh’ với những chùm quả sai trĩu cành.
Trong giới văn nghệ sĩ ở Việt Nam, người này được xem như một tượng đài, là cây đại cổ thụ. Cho đến bây giờ, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta làm đến chức Phó Thủ tướng.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Xuất hiện trong các tác phẩm văn học cũng như bộ phim của Trung Quốc, hình ảnh Đát Kỷ vốn luôn được biết đến với hình tượng xinh đẹp mỹ miều.
Tới Tây Trúc và nhận được kinh, nhiều người thắc mắc tại sao Trư Bát Giới dù có phong vị Bồ Tát nhưng vẫn không thể khôi phục lại cơ thể thật của mình.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm
Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.
Ông là anh hùng dân tộc, 1 nhà quân sự lỗi lạc dốc lòng cứu dân cứu nước. Ông là danh nhân đầu tiên của Việt Nam được UNESCO vinh danh, tên của ông được đặt cho nhiều con đường ở Việt Nam.
Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.
Một trong tứ đại mỹ nhân thời xưa chính là Dương phi và Huyền Tông hoàng đế nhà Đường có một mối tình vừa hoành tráng vừa bi thảm, nhưng bạn có biết không.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo