Tìm kiếm: kinh-tế-việt-nam
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện phát triển thực chất, tháo gỡ rào cản để khối doanh nghiệp nhỏ và vừa bứt phá, đóng góp nhiều hơn nữa.
Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (12/7/1995 – 12/7/2025), Việt Nam và Hoa Kỳ đã mở ra một chương mới, mang ý nghĩa lịch sử trong quan hệ hai nước.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong giai đoạn tới là bài toán đầy thách thức nhưng là con đường duy nhất để thu hẹp nhanh khoảng cách phát triển, hóa giải nguy cơ tụt hậu, tăng cường năng lực nội sinh và xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Việc thực hiện các cam kết về Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) tại Việt Nam đang ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực thi các chiến lược này vẫn gặp phải nhiều khó khăn.
Theo báo cáo mới nhất của Cục Thống kê, Bộ Tài chính công bố sáng 5/7, trong tháng 6/2025, cả nước có hơn 24,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký gần 176,8 nghìn tỉ đồng và số lao động đăng ký gần 137,2 nghìn lao động, tăng 61,4% về số doanh nghiệp, tăng 12,8% về số vốn đăng ký và tăng 39,8% về số lao động so với tháng 5/2025.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến “giờ G”, mà đã nhanh chóng “kích hoạt” các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN- Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
Các chuyên gia của Công ty Savills Việt Nam nhận xét, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân.
Báo chí và văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng thương hiệu, phát triển năng lực cạnh tranh, duy trì sự bền vững của doanh nghiệp trong thời đại số.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Điển, sáng 13/6 (giờ địa phương), tại thủ đô Stockholm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, chiều 12/6, tại Stockholm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Bộ trưởng Hợp tác phát triển quốc tế và Ngoại thương Thụy Điển Benjamin Dousa cùng chủ trì Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Thụy Điển có chủ đề “chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo