Tìm kiếm: kỷ-Cambri
Các nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Hoàng gia Ontario (ROM) ở Toronto, Canada gần đây đã công bố phát hiện hóa thạch của loài động vật kỳ lạ, loài động vật ăn thịt đại dương từ kỷ Cambri được gọi là Stanleycaris hirpex . Hóa thạch mới được tìm thấy của sinh vật kỳ lạ đặc biệt hoàn chỉnh, bảo tồn não, hệ thần kinh và con mắt thứ ba.
Nghiên cứu từ Trường Đại học Cambridge - Anh đã vén màn bí ẩn về kỷ Ediacaran của đại Tân Nguyên Sinh: Đó là một thế giới quái vật đông đúc nhưng vấp phải đại tuyệt chủng.
Tưởng rằng chỉ động vật mới có thể đẻ trứng, không ngờ vách đá vô tri cũng có thể làm điều này. Cho đến nay chưa ai biết chính xác lý do, người nào tìm ra có thể rinh về cả tỷ đồng tiền thưởng.
Một "kho báu quái thú" ngoài sức tưởng tượng từ kỷ Cambri đã được tìm thấy tại một vùng đồng bằng sông ở Trừng Giang, Vân Nam, Trung Quốc.
Các nhà khoa học đã giải mã bí ẩn lâu đời về núi Gandang, nơi có một vách núi đẻ trứng, cứ 30 năm lại sản sinh ra quả trứng đá tuyệt đẹp. Khởi nguồn của hiện tượng chính là thời kỳ "hành tinh quái thú": kỷ Cambri.
Nghiên cứu mới đã hé lộ cách mà sự bùng nổ sự sống 541 triệu năm trước để lại những dấu vết khó tin ở sâu trong lòng Trái Đất, nơi lớp phủ đầy kim cương.
Sự sống trên Trái Đất có thể chưa tiến hóa đến những loài "cao cấp" như con người chúng ta nếu như không có sự xuất hiện của 2 '"quái vật" là Siêu núi Nuna và Siêu núi Transgondwana.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Các nhà khoa học đã thành công trong việc thực hiện một thí nghiệm phá vỡ ranh giới khác của loài gấu nước thí nghiệm này phức tạp hơn bất kỳ thí nghiệm nào trước đó.
Những cột đá cẩm thạch ở nơi này là kết quả của rất nhiều yếu tố tác động vào để tạo nên một cảnh quan hiếm có.
Cuối cùng thì các nhà khoa học đã tìm thấy bí ẩn chết người nào ở đây.
Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi. Đó là cấu trúc của loài sâu kỳ lạ được biết đến với cái tên Hallucigenia.
Được thiên nhiên phủ một hợp chất đặc biệt gọi là "vàng của kẻ ngốc", 2 hóa thạch của bọ ba thùy (trilobites) đã thành vàng thật đối với giới cổ sinh vật học bởi độ toàn vẹn đáng ngạc nhiên.
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.
Các hóa thạch ban đầu có các cơ quan nội tạng, cơ thể phân đoạn và các đặc điểm phức tạp khác, cho thấy một cuộc "cách mạng" động vật trước khi bùng nổ sự sống kỷ Cambri.
End of content
Không có tin nào tiếp theo