Tìm kiếm: làm-ra
DNVN - The Boy and The Heron (tựa Việt: Thiếu niên và chim diệc) khiến khán giả háo hức khi là dự án mới nhất đến từ hãng phim Ghibli hàng đầu Nhật Bản và cả thế giới.
Em và chị dâu sống không hợp tính nhau. Vì thế, thấy chị ấy lén lút với người đàn ông lạ mặt, em đã "nổi máu anh hùng" để rồi nhận lại cái tát từ chính anh trai.
Liệu khi chị ấy sinh em bé thì mẹ chồng có cho nhiều tiền không? Thật may chị dâu không ghen mà bảo tôi là bà cho cháu thì cầm lấy.
Lời răn dạy của người cổ đại Trung Quốc: 'Lúc nghèo đừng nghĩ tới 3 người', đấy là 3 kiểu người nào?
Nếu bạn đang trong hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng thì cũng đừng buông xuôi, vì có thể sau này bạn sẽ leo lên đỉnh cao của cuộc đời.
Tất cả là do lỗi ở cô mà vợ chồng tôi bị tan nát gia đình. Vợ chồng cô ly hôn rồi về ngủ phòng này làm chúng tôi vạ lây.
Tôi nghe chị gái khóc đến mức ám ảnh.
Rất nhiều người yêu thích hương vị béo ngậy của sô cô la, nhưng món tráng miệng này đã từng bị hoàng gia trong triều đại nhà Thanh cấm hoàn toàn, chỉ là vì Khang Hy không thích sau khi ăn xong, ông sợ hãi đến mức cảm lạnh đổ mồ hôi, và thành nỗi sợ nhất cuộc đời.
Tất cả chúng ta đều có quyền tự hào rằng loài người là một trong những sinh vật tiến hóa và phát triển toàn diện nhất trên trái đất. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sinh vật kỳ lạ mà con người có thể chưa khám phá ra.
Tôi không hiểu anh trai tôi ngốc nghếch hay quá yêu thương vợ nữa.
Không thù không thành cha con, không hận không thành vợ chồng” chính là một câu tục ngữ của người cổ đại Trung Quốc truyền lại cho đời sau để truyền bá kinh nghiệm sống.
Chi phí sản xuất trung bình của ô tô điện Trung Quốc chỉ bằng chưa đến một nửa so với xe của Mỹ và châu Âu, dẫn tới khoảng cách về giá ngày càng lớn, từng bước xoay đổi cục diện trên thị trường ô tô.
Đồ trang sức phổ biến ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất. Từ thời nhà Hán đến nhà Minh và nhà Thanh, "màu xanh lam" đã phổ biến trên vương miện của các hoàng hậu và phi tần trong cung.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy', ý ngĩa của câu nói này là gì?
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
Ở các nước phương Đông thì nghi thức khi ăn uống luôn rất được xem trọng. Vì thế, cổ nhân đã để lại nhiều quy tắc trên bàn ăn là điều dễ hiểu. Một trong những quy tắc đó có câu: "Ăn tránh ba, đũa tránh năm, tiệc tránh sáu". Câu nói này có nghĩa là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo