Tìm kiếm: lãi-vay
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công văn số 178/TTg-CN ngày 27/3/2023 về thúc đẩy và tháo gỡ thị trường bất động sản.
DNVN - Việc các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay được coi là "liều thuốc" kịp thời cho các doanh nghiệp (DN) - đặc biệt là các DN dệt may đang đói vốn trong bối cảnh đơn hàng xuất khẩu giảm sút.
DNVN - Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, một số nhà thầu "cố sống cố chết" đấu thầu bằng mọi giá để cứu doanh nghiệp (DN) trước mắt nhưng như vậy càng làm càng lỗ, càng có nguy cơ phá sản nhiều hơn...
Với Nghị quyết 33 được ban hành, doanh nghiệp kỳ vọng những điểm nghẽn của thị trường bất động sản kỳ vọng sẽ sớm được khơi thông, ổn định và phát triển trở lại.
DNVN - Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2023/NĐ-CP về quy định trái phiếu và Nghị quyết số 33/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ cho thị trường bất động sản đồng nhất với dự báo của Batdongsan.com về tín hiệu đảo chiều của thị trường.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm lãi suất điều hành là bước đi quan trọng để hệ thống ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp và người dân.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 5/3/2023) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều nút thắt về vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư mua trái phiếu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
DNVN - Trong bối cảnh hiện nay, khi hàng loạt doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ nợ, không ít nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu có tài sản đảm bảo là cổ phiếu loay hoay chưa biết nên lựa chọn quyết định ra sao.
DNVN - Cuối năm 2022, nợ phải trả của Masan Group tăng 25% so với cuối năm 2021 lên mức 104.706 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này lại giảm gần 5.700 tỷ đồng, tương đương gần 13,5%.
Theo giới phân tích, doanh nghiệp bất động sản đang mong chờ giải pháp của Chính phủ để giải quyết các khó khăn gặp phải.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Sau những năm 2010 yên bình với lãi suất ổn định, giới chức các ngân hàng trung ương trên thế giới đang trở nên ngày một bận rộn khi lạm phát tăng phi mã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo