Tìm kiếm: lăng-mộ-Tần-Thuỷ-Hoàng
Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo "khăn trùm đầu đỏ". Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.
Sau khi xưng đế, Võ Tắc Thiên trở thành nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Bà công khai chiêu nạp hàng trăm nam sủng vào hậu cung của mình, thế nhưng bà hoàng này chưa từng mang thai. Vì sao lại vậy?
Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng vô cùng tài giỏi. Tuy nhiên thê thiếp của ông còn nhiều hơn cả Hoàng Đế chỉ vì để thực hiện mục đích kéo dài tuổi thọ lên đến 104 tuổi của mình.
Từ thời Tần Thủy Hoàng mà tính đi thì hơn hai ngàn năm ròng rã của lịch sử, Trung Quốc đã có hơn 400 vị Hoàng Đế xuất hiện. Tuy nhiên chỉ có 5 vị Hoàng Đế tại vị hơn 50 năm trên ngai vàng.
Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.
Trong một bữa ăn tối, Thượng Quan Uyển Nhi biết Thận phu nhân được Hoàng đế yêu mến, vì vậy đã đặt ghế của cô vào cùng vị trí với Hoàng hậu. Thậm chí, để an ủi nỗi nhớ quê hương của Thận phu nhân, Hoàng đế còn đích thân lớn tiếng hát tặng nàng.
Đó chính là cuộc đời bị số phận trêu ngươi của Phổ Nghi, tuy lấy 5 người vợ nhưng lại không có con, không hề có ai để nương tựa, cô độc một mình.
Hoàng đế thời xưa là trung tâm quyền lực, xung quanh hoàng đế có rất nhiều người, nhưng rất ít người có được sự thương hại của hoàng đế. Đặc biệt là phụ nữ, được gả cho hoàng đế là điều mơ ước, để có thể được làm chủ, có người hầu kẻ hạ, hưởng vinh hoa phú quý.
Trong xã hội phong kiến, Phò mã trước khi kết hôn với Công chúa buộc phải “sống thử” với một cung nữ trong đêm trước ngày đại hôn để kiểm tra “năng lực đàn ông”.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Trong lịch sử Trung Quốc, có một người phụ nữ từng nhiều lần buông rèm nhiếp chính, thậm chí đích thân lập Hoàng đế, đó không ai khác chính là "Lão Phật gia" khét tiếng vương triều Đại Thanh – Từ Hi Thái hậu.
Thân làm cửu ngũ chí tôn có quyền sở hữu chốn hậu cung gồm hàng ngàn mỹ nhân. Thế nhưng vẫn có một vị hoàng đế lại lựa chọn sống theo chế độ một vợ một chồng, chỉ yêu và lấy duy nhất một người vợ, cũng chính là hoàng hậu của ông.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo