Tìm kiếm: lễ-phép
Kiểu phục vụ coi khách hàng như kẻ đi xin, thậm chí mắng chửi, hành hung khách nếu không vừa lòng của nhiều tiểu thương ở Hà Nội khiến người ta tự hỏi, liệu đó có phải một “đặc sản” của Hà Nội?
Các chuyên gia tâm lý cho rằng, hành vi bạo hành trẻ của bảo mẫu tại điểm giữ trẻ Phương Anh quận Thủ Đức là cực kỳ vô cảm, khủng khiếp và phản giáo dục.
(GD&TĐ) - Hàng ngày, bắt đầu từ công việc đánh răng, rửa mặt rồi đi học cho tới chuyện đi chăn bò, đạp xe hay giúp mẹ vo gạo, nấu cơm, rửa chén em đều làm bình thường. Thậm chí, em còn giành cả giải thưởng trong thi bơi lội của trường Trung học cơ sở Lê Thánh Tông nơi mình theo học nữa. Nếu với một ai đó, điều này là bình thường nhưng với em Hồ Hữu Hạnh, 12 tuổi ở ấp 2 xã Vân Canh (Định Quán, Đồng Nai) lại là cả một kỳ tích, một quá trình gian khổ tập luyện bởi
Lâu nay, ở huyện Kế Sách (Sóc Trăng), nhiều người biết đến Trí Thức không phải chỉ vì em học giỏi mà vì em là một chú bé rất đặc biệt, sinh ra phải chịu sự thiệt thòi lớn, hai cánh tay em không có bàn tay tròn vẹn, cũng không có đầy đủ các ngón tay.
Bà Phấn (sinh năm 1946, tên thường gọi bà Năm, ngụ quận Tân Phú, TP.HCM) được nhiều người biết đến với nghề làm bún, nui khô bỏ mối dọc khắp các tỉnh từ miền Trung đến Sài Sòn. Cách đây nhiều năm, bà Năm chuyển sang nghề kinh doanh bất động sản. Nhiều kho xưởng trên địa bàn quận Tân Phú được bà mua dần và chẳng mấy chốc sở hữu trong tay số tài sản lớn. Đến khi qua đời, nhiều hàng xóm mới ngỡ ngàng về khối gia sản kếch xù bà đã để lại.
Là con trai nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank và con rể Chúa đảo Tuần Châu (Đào Hồng Tuyển) nhưng Đỗ Ngọc Minh không đi theo nghề của gia đình mà chọn lĩnh vực thời trang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo