Tìm kiếm: lịch-sử-tiến-hóa
Nếu bạn được yêu cầu bắt chước một con khỉ đột, bạn sẽ làm gì? Động tác điển hình là lần lượt vỗ nhanh vào ngực bằng hai tay, phát ra tiếng thùm thụp, vậy tại sao khỉ đột lại có hành động như vậy.
Các nhà khoa học ở Đại học Zurich phát hiện ra rằng kích thước não bộ có liên quan tới mức độ khéo léo của đôi bàn tay.
Kiến có thể tìm được nguồn thức ăn dồi dào và nơi trú ẩn an toàn ở những hốc cây to, hoa thơm quả ngọt trong rừng. Đổi lại, cây cối sử dụng kiến để phát tán hạt giống, thậm chí biến kiến thành “vệ sĩ” bảo vệ mình. Đó là sự tương tác thú vị trong thế giới thực vật.
Đông Nam Á là một trong những khu vực sở hữu lượng hồ sơ hóa thạch liên quan đến lịch sử tiến hóa loài người phong phú nhất, cũng như là "miền đất tình yêu" nơi 2 loài người tiên tiến là Homo sapiens và Denisovans đã gặp gỡ và hôn phối.
Nghiên cứu mới đây cho thấy loài cá heo tiền sử Ankylorhiza Tieemani hoạt động giống như cá voi sát thủ thời hiện đại.
Hóa thạch của một loài khủng long với ngoại hình kỳ quái đã được khai quật ở Mông Cổ.
Họ hàng của cá sấu đã tồn tại từ rất lâu và chúng không có quá nhiều sự thay đổi về hình dáng.
Hàng thế kỷ qua, nhân loại vẫn luôn truyền tai nhau những công trình cổ đại và các nền văn minh bí ẩn. Và ngày nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra những công trình gây chấn động như thành phố Sư Tử, thành phố Thonis-Heracleion, hang Movile.
Chúng ta cần thay đổi cách tìm kiếm người ngoài hành tinh và định nghĩa sự sống từ góc độ vũ trụ học
Con người đã bắt đầu tìm kiếm người ngoài hành tinh và những sự sống ngoài Trái Đất từ rất lâu, thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có thông tin nào chính thức về sự sống ngoài Trái Đất được công nhận.
Cách xa hồ Biển Đen chỉ vài cây số, hang động Movile ở Romania được mở ra sau thời gian 5,5 triệu năm hoàn toàn bịt kín.
Khi chúng ta hôn, đôi môi hòa quyện vào nhau sẽ tạo ra một cảm giác hưng phấn lạ thường và bạn tự hỏi: “Tại sao chúng ta lại có cảm giác như vậy?”.
Giới khoa học có thể phải viết lại lịch sử tiến hóa của loài người hiện đại sau khi các nhà khảo cổ Israel phát hiện một bộ hóa thạch răng người có niên đại 400.000 năm ở Trung Đông.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một mẫu hóa thạch rắn bốn chân lâu đời nhất ở Brazil. Hóa thạch này cung cấp cho chúng ta một thông tin quan trọng, đó là rắn không tiến hóa từ một tổ tiên ở biển.
Tổ tiên loài người bắt đầu đi bằng hai chân từ cách đây 3,2 triệu năm, sớm hơn gần 2 triệu năm so với chúng ta nghĩ trước đây.
Các nhà khoa học cho rằng cần phải viết lại "cây tiến hoá" của loài bò sát thông qua việc phân tích gen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo