Tìm kiếm: lữ-bố
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
"Tam anh chiến Lữ Bố" là câu chuyện kinh điển về sức mạnh của "chiến thần" Lữ Bố, song nhiều quan điểm hiện đại cho rằng, tất cả là một màn kịch đã nằm trong tính toán.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Dựa trên một số chi tiết trong Tam Quốc và các sử liệu khác, có giả thuyết động trời cho rằng: Danh tướng Thục Hán Triệu Tử Long... là một "nữ tướng quân".
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu TQ lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Phương Thiên Họa Kích là một binh khí có sức sát thương lớn, đòi hỏi thể trạng mạnh mẽ và kỹ năng rất cao từ người sử dụng.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Lữ Bố được xem là một trong những kẻ thù lớn của Tào Tháo. Chính vì vậy, sau khi đánh bại Lữ Bố, Tào Tháo ra lệnh treo cổ dũng tướng này. Không những vậy, Tào Tháo còn có hành động tàn ác hơn với thi thể của Lữ Bố.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
12 bức tượng bằng đồng do Tần Thủy Hoàng ra lệnh đúc cho đến nay vẫn còn thất lạc.
Việc Lữ Bố được sự trợ giúp của Trần Cung tấn công vào Duyện châu đã khiến Tào Tháo tức giận đến mức đập chén cơm và buộc phải từ bỏ kế hoạch đánh Lưu Bị.
Lữ Bố được xem là một trong những kẻ thù lớn của Tào Tháo. Chính vì vậy, sau khi đánh bại Lữ Bố, Tào Tháo ra lệnh treo cổ dũng tướng này. Không những vậy, Tào Tháo còn có hành động tàn ác hơn với thi thể của Lữ Bố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo