Tìm kiếm: lao-động-cần-cù
DNVN - Sáng 12/6/2020, tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra buổi lễ công bố và trao 6 Kỷ lục Việt Nam cho Nhà sản xuất Gốm Đất Việt.
Trong đời có ai không muốn sống hạnh phúc an lạc? Nhưng làm sao để đạt được điều ấy.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Hãy làm điều này nhé, nó đơn giản thôi. Chỉ dễ dàng như hít thở lấy chút oxi cho mình, uống một chút nước để duy trì sự sống. Đơn giản là khi ta dám làm.
Mới đây, danh lam thắng cảnh ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Yên Bái) vừa được Thủ tướng chính phủ xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt.
26 tuổi, anh Nguyễn Thái Phong, ở ấp Sơn Hà, xã Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) đã làm chủ trang trại nuôi ruồi lính đen, gà thả vườn, gà tre cho thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm.
Sáng 12/10, tại Di tích quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh khu bảo tồn thiên nhên Na Hang – Lâm Bình, Sở VHTTDL tỉnh Tuyên Quang phối hợp với huyện Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế nhưng ông Trịnh Ngọc Trung (Bến Tre) luôn đi đầu trong các phong trào, góp phần xây dựng quê hương.
Sức mạnh của khẩu súng chống tăng CT-62 “made in Việt Nam” có thể quật ngã tất cả phương tiện xe tăng – thiết giáp tối tân của Mỹ ở chiến trường miền Nam.
Sau hơn 4 thập niên hòa bình, mảnh đất từng chi chít đạn bom nơi “tuyến lửa” Vĩnh Linh đã được thay bằng những cánh đồng lúa trĩu hạt, đồng tôm, những đồi cao su trải rộng; rồi đến Khu công nghiệp, Nhà máy điện gió, điện mặt trời... những đổi thay ấy đã tạo nên "màu sắc” cho sự đổi mới trên mảnh đất Quảng Trị...
Một "thợ săn" ong đang tập trung mọi giác quan để nghe tiếng ong thợ.
Ý nghĩa, lịch sử ngày 20/10 không phải ai cũng biết. Trải qua nhiều thăng trầm của xã hội, chị em luôn luôn thể hiện vai trò tích cực, đảm đang, với tấm lòng nhân hậu đã đóng góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước.
Công đoàn Việt Nam luôn gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân. Công đoàn đã có nhiều đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đạt được kết quả toàn diện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đoàn viên, công nhân viên chức, người lao động.
(DNVN) - Đánh giá này được đưa ra tại buổi tiếp Đoàn đại biểu Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt thuộc Liên đoàn Kinh tế Nhật Bản (Keidanren) của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 23/8.
Thuở thiếu thời có hai lần Bác theo cha đến sống trên đất Huế, lần thứ nhất từ năm 1895 - 1901 với cái tên Nguyễn Sinh Cung, lần thứ hai từ năm 1906 - 1909, khi đã ở tuổi thanh niên và mang tên Nguyễn Tất Thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo