Tìm kiếm: loài-bọ
Một nhóm các nhà nghiên cứu của Viện khoa học tự nhiên hoàng gia Bỉ đã vô tình tìm thấy loài bọ que với kích thước đáng kinh ngạc.
Ngay từ tháng 5.2014, đã có hàng trăm hộ dân ở Hà Nội gọi điện đến Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật phản ánh có bọ xít hút máu người trong nhà và có nhiều người đã bị bọ xít đốt. Theo cảnh báo của các chuyên gia, loài bọ xít khát máu này đang ngày một hung hăng hơn.
Lý giải vì sao bọ xít hút máu người lại có nhiều ở Hà Nội cũng như các thành phố lớn, GS TSKH Vũ Quang Côn - Chủ tịch Hội Côn trùng học Việt Nam cho rằng những thành phố lớn là môi trường lý tưởng cho bọ xít sống.
Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật cho biết, bọ xít hút máu người đã có mặt ở tất cả các quận, huyện ở Hà Nội với xu thế phát tán ngày càng rộng, thời gian lâu hơn, số lượng người bị đốt tăng.
Các nhà côn trùng học đã xác định được một neuropeptide (protein truyền tín hiệu cho não) đặt tên là Natalisin, đóng vai trò kiểm soát các hoạt động sinh sản của côn trùng.
Các nhà côn trùng học đã xác định được một neuropeptide (protein truyền tín hiệu cho não) đặt tên là Natalisin, đóng vai trò kiểm soát các hoạt động sinh sản của côn trùng.
Đó là nhận định của Tiến sỹ Phạm Thị Khoa, Trưởng khoa Hóa thực nghiệm, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về loài bọ xít hút máu ở Việt Nam. Theo các chuyên gia, đến thời điểm này nước ta vẫn chưa có nghiên cứu sâu về loài bọ xít hút máu ở các phương diện như lây bệnh cho người, ADN...
TS Phạm Đình Sắc, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) và TS. Wilson Lourenco (Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris – Pháp) vừa phát hiện thêm một loài bọ cạp mới tại động Thiên Đường, thuộc Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình).
End of content
Không có tin nào tiếp theo