Tìm kiếm: loài-động-vật-săn-mồi
Để có thể sinh tồn trong môi trường hoang dã, các loài động vật không những phải cần sức khỏe, sự dẻo dai, độ nhanh nhạy mà còn phải có đầu óc.
Ở trong môi trường tự nhiên hoang dã, các loài động vật đôi khi chỉ cần ngủ quên đi một phút sẽ phải trả giá bằng chính mạng sống của chúng.
Chó hoang và linh cẩu đều là những tổ đội săn mồi bậc nhất ở châu Phi. Với việc cùng phải cạnh tranh lượng thức ăn hàng ngày, hai loài động vật này đều không ưa gì nhau. Do đó, chúng chỉ cần có cơ hội là sẽ lao vào nhau để giải quyết mâu thuẫn.
Nghịch dại tất sẽ phải trả giá, kể cả cho đó có là loài động vật săn mồi bậc cao như sư tử.
Trong tự nhiên hoang dã, để tồn tại các loài dã thú không những phải nâng cao tỷ lệ săn mồi mà còn phải bảo vệ được thành quả của mình trước dã tâm tranh cướp đến từ các loài động vật đối thủ khác.
Cá sấu caiman là kẻ săn mồi đáng sợ, tuy nhiên khi phải đối diện với một tập thể đoàn kết như rái cá, chưa chắc nó đã phải là kẻ có lợi thế hơn.
Clip: Hy hữu chưa từng có, cô gái được cá voi beluga đem trả chiếc điện thoại đánh rơi dưới đáy biển
Thời thơ ấu, ai trong chúng ta cũng đều biết đến câu chuyện cổ tích kể về một anh chàng tiều phu nghèo may mắn được tiên ông trong rừng tìm giúp chiếc rìu bị rơi xuống sông. Ngày nay, câu chuyện cổ tích trước kia đã được người dân Na Uy kể lại với một phiên bản gần gũi và chân thật hơn rất nhiều
Để sinh tồn trong tự nhiên, có một nguyên tắc bất thành văn đó là đừng bao giờ gây sự với loài voi - giống loài khổng lồ của rừng xanh, cho dù khi nó còn nhỏ hay đã lớn.
Một câu chuyện kỳ lạ trong thế giới loài chim khi một con chim nhỏ tấn công một đàn chim lớn để rồi bị dọa cho chết khiếp bởi một con chim khác nhỏ bé hơn.
Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, đoạn clip đã tạo ra hiệu ứng lan truyền, gây ấn tượng tới hàng nghìn người theo dõi.
Khi gặp nguy hiểm, nhiều loài rắn thường tìm cách lẩn trốn thật nhanh hoặc tấn công kẻ thù dữ dội, tuy nhiên, một số loài rắn lại chọn "đóng kịch" giả chết để tìm cơ hội trốn thoát.
Không có lợi thế về thể hình nhưng chó hoang châu Phi vẫn là loài săn mồi thiện nghệ và nguy hiểm bậc nhất ở vùng đất này.
Chỉ vì một phút bất cẩn, con báo hoa mai từ một kẻ săn mồi đã phải chuyển vai thành một kẻ bám đuổi chính chiến lợi phẩm của mình.
Đúng là "dâng mỡ đến miệng mèo" rồi mà còn không được chén...
Con báo hoa mai đã quá chủ quan để rồi phải trả cái giá đắt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo