Tìm kiếm: loại-rắn
Rắn là động vật bò sát, máu lạnh, cùng lớp với các loài vật có vảy như thằn lằn, tắc kè nhưng lại có răng bởi thế mà mọi người thường cho rằng rắn rất độc hại. Thông tin khoa học do các nhà nghiên cứu cung cấp cho thấy một số loài rắn sau hoàn toàn vô hại với con người.
Với thiết kế "mỏng manh", mặt lưng kính không thể sửa chữa, cộng với chi phí đắt đỏ, không bất ngờ khi thế hệ iPhone đời mới lọt vào hàng ngũ những smartphone kém bền nhất năm.
Rắn là động vật bò sát, máu lạnh, cùng lớp với các loài vật có vảy như thằn lằn, tắc kè nhưng lại có răng bởi thế mà mọi người thường cho rằng rắn rất độc hại.
Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ.
Phát hiện được cho là khá hi hữu trong giới nghiên cứu sinh vật học vừa mới được công bố.
Vào mùa nước nổi, chợ rắn và chợ cua đồng ở huyện đầu nguồn An Phú (An Giang) bắt đầu sôi động. Đây là nơi phân phối đặc sản cho các chợ trong tỉnh và cung ứng lên TP.HCM. Do vậy, những khu chợ này giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
Từ tình yêu đặc biệt với loài rắn mà TS. Nguyễn Thiên Tạo, Trưởng phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã trở thành chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về rắn độc ở Việt Nam.
Các nhà khoa học trên đường đi thám hiểm vô tình dẫm phải một con rắn và từ đó phát hiện ra nguyên một chủng rắn mới độc chưa từng thấy.
Bộ tộc Irula là một trong những dân tộc bản địa lâu đời nhất Ấn Độ. Họ nổi danh vì những kiến thức về rắn cũng như kỹ năng bắt loài vật này trong tự nhiên.
Trước mỗi chuyến đi rừng, các tay thợ săn đều phải chắp tay cầu nguyện mình sẽ không gặp phải “sát thủ rừng thiêng”, đó là rắn khổng lồ (hay còn được gọi là rắn hổ mây).
Ngày 12/10, thượng tá, bác sĩ (BS) Vũ Ngọc Lương, Phó giám đốc Trung tâm nuôi trồng chế biến dược liệu thuộc Quân khu 9 (Trại rắn Đồng Tâm - Tiền Giang), cho biết trong mùa nước lũ, số người bị rắn độc cắnđến điều trị tăng hơn 20% so với ngày thường.
Trước mỗi chuyến đi rừng, các tay thợ săn đều phải chắp tay cầu nguyện mình sẽ không gặp phải “sát thủ rừng thiêng”, đó là rắn khổng lồ (hay còn được gọi là rắn hổ mây).
Mô hình cà phê bò sát đang khá phổ biến và thu hút sự chú ý của nhiều người. Bạn có dám đặt chân vào quán cà phê đầy rắn, thằn lằn, và cả... bọ cạp này không.
Vượt lên trên những khó khăn ở làng quê thuần nông, anh Bạch Đình Thi ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang kịch độc, mang lại nguồn thu nhập 150 – 200 triệu/năm.
Dù không sống nhờ nghề bắt rắn nhưng ông Triệu Văn Định, dân tộc Nùng ở thôn Na Hoa, xã Hồ Sơn (Hữu Lũng - Lạng Sơn) được bà con quanh vùng ví như "thần" rắn bởi không chỉ có biệt tài bắt nhanh, gọn mà ông Định còn có bí kíp tự cứu mình mỗi khi bị rắn cắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo