Tìm kiếm: luật-bảo-hiểm-xã-hội-sửa-đổi
Chiều 26/12, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin định kỳ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quý 4/2014.
Chiều 26/12, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin định kỳ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quý 4/2014.
Từ ngày 1/1/2015, lương tối thiểu tăng thêm từ 250.000 đến 400.000 đồng/tháng, nhưng thu nhập thực tế của người lao động tăng không tương xứng, thậm chí có thể giảm. “Doanh nghiệp và người lao động phải chấp nhận thực tế này để đảm bảo an sinh xã hội lâu dài”, TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ.
Từ 1/1/2018, mức lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng của lao động nữ và 16 năm của lao động nam.
Mấy ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc ông Nguyễn Minh, nguyên Tổng giám đốc Nhà máy bia Huda Huế nhận mức lương hưu hơn 65 triệu đồng/tháng. Ông Minh đã lên tiếng với báo chí về việc này.
Đây là kỳ họp có số lượng dự án luật được Quốc hội thông qua và cho ý kiến nhiều nhất từ trước đến nay.
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 9, chiều 26.9, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội nghe báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại phiên họp, vấn đề chính được tập trung là việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội cũng như thực hiện Quỹ bảo hiểm xã hội.
Nhiều đại biểu Quốc hội chuyên trách đồng tình với quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ hoặc công việc có thời hạn từ 1 đến 3 tháng vào nhóm đóng BHXH bắt buộc nhằm mở rộng diện an sinh xã hội.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Ngày 17/6, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã giới thiệu dự án Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam thông qua cải thiện khung khổ pháp lý và pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Nhiều dự án luật có những vấn đề mới phát sinh, nảy sinh hạn chế, bất cập nên cần có thời gian nghiên cứu kỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo