Tìm kiếm: lão-nông

Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
Tuy không hề có sừng nhưng bò Úc, đang đổ bộ ào ạt vào Việt Nam, đã “húc” cho bò nhà những cú chí mạng. Với tình hình này, nhiều người dự báo chẳng mấy chốc đàn bò vàng nội địa sẽ bị bò Úc "làm thịt". Lúc đó, người chăn nuôi trong nước chỉ còn nước bỏ nghề
Đến ấp Sơn Lập, xã Vọng Đông (Thoại Sơn), hỏi thăm ông Hai Hải (Nguyễn Duy Hải) ai cũng biết, bởi đối với người dân vùng Tứ giác Long Xuyên, lão nông này không chỉ nổi tiếng với niềm đam mê khoa học mà còn là người sở hữu viên đá có mùi thơm lạ kỳ…
Ngày nay có một nghề chẳng cần phải qua trường lớp chính quy nào mà vẫn rầm rộ, phát triển. Nghề này nở rộ nhất vào đầu năm mới và tháng cuối năm khi nhà nhà đi lễ tạ. Gọi cho sang là nghề thầy cúng, giờ biến tướng còn có tên gọi khác là nghề khấn thuê.
Giá bán đang sát với giá thành, khiến nông dân trồng lúa đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Tuy nhiên, đó chỉ là “giọt nước tràn ly” bởi những khó khăn trước đó, người trồng lúa phải chi trả nhiều chi phí bên ngoài quy trình sản xuất - người dân địa phương quen gọi là… “dịch vụ cò”.
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Những ngày này, người dân trồng kiệu đang bước vào mùa thu hoạch rộ để phục vụ Tết. Vụ kiệu Tết năm nay, tâm trạng người trồng kiệu buồn vui xen lẫn lo âu.
Thật bất ngờ khi thăm xưởng sản xuất của ông Nguyễn Văn Chế (SN 1962) ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Bởi chỉ với trình độ văn hóa 7/10 và chưa một ngày qua trường lớp đào tạo nào về cơ khí, nhưng ông có trong tay hàng loạt sáng chế khiến nhiều người phải trầm trồ, khen ngợi.
Thật bất ngờ khi thăm xưởng sản xuất của ông Nguyễn Văn Chế (SN 1962) ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Bởi chỉ với trình độ văn hóa 7/10 và chưa một ngày qua trường lớp đào tạo nào về cơ khí, nhưng ông có trong tay hàng loạt sáng chế khiến nhiều người phải trầm trồ, khen ngợi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo