Tìm kiếm: lòng-thành-kính

DNVN - Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ đã mang đến những thay đổi đáng kể trong cách người Việt Nam đón Tết cổ truyền. Những giá trị truyền thống vẫn được duy trì nhưng được thể hiện qua những phương thức hiện đại hơn.
DNVN - Tết Nguyên Đán là dịp sum họp, tri ân và cầu chúc năm mới tốt lành. Với người Công giáo Việt, đây còn là lúc thực hiện nghi thức tôn giáo, hòa quyện phong tục truyền thống, tạo nên không khí Tết đậm bản sắc và sâu lắng đức tin.
Khi năm cũ dần khép lại, người Việt lại tất bật chuẩn bị cho lễ cúng Tất niên, một nghi thức truyền thống mang đậm ý nghĩa văn hóa và tâm linh. Vậy, cúng Tất niên có ý nghĩa gì, và đâu là ngày giờ đẹp nhất để thực hiện nghi lễ này, đón chào năm mới Ất Tỵ 2025 an lành, sung túc?
Trong văn hóa truyền thống, tháng 12 âm lịch là tháng cuối cùng của năm âm lịch, mang ý nghĩa quan trọng là tiễn biệt cái cũ và chào đón cái mới. Trong tháng này, mọi nhà nhà đều hòa mình vào niềm vui chuẩn bị đón Tết, đồng thời cũng tuân theo nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cấm kỵ.
Lâu ngày không viếng mộ tổ tiên không chỉ dừng lại ở việc bị coi là bất hiếu mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác đáng lo ngại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mối liên kết tâm linh gia đình mà còn có thể tác động đến vận may, tài lộc và sự hòa thuận của cả dòng tộc.
Vào dịp cuối năm, việc lau dọn bàn thờ và rút chân nhang không chỉ là một phong tục truyền thống mà còn mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện lòng thành kính, mong một năm mới an lành, may mắn. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách, chúng ta cần nắm rõ thời điểm thích hợp và trình tự lau dọn đúng phong thủy.
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.

End of content

Không có tin nào tiếp theo