Tìm kiếm: lăng-vua
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Động cơ của tên mộ tặc khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì.
DNVN - Ngọ Môn là cổng chính lớn nhất của Hoàng thành Huế. Kiến trúc Ngọ Môn gồm 2 phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Đài - cổng có bình diện hình chữ U vuông góc, cao gần 5 m, trổ 5 lối đi, lối chính giữa xưa chỉ dành cho vua.
Dù nằm cách xa kinh thành nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế. Đây là nơi an nghỉ của vị hoàng đế đầu tiên sáng lập ra triều Nguyễn, là sự kết hợp hoàn hảo của kiến trúc và thiên nhiên, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của sự hùng vĩ, thơ mộng, hoang sơ mà cũng không kém phần liêu trai.
Ít ai biết đằng sau 'lời nguyền' đáng sợ trên quan tài lại là câu chuyện đau thương.
Dưới triều Minh Mạng, trong cấm cung có hàng trăm cung tần mỹ nữ, phần lớn là con của các quan đại thần có thế lực. Tuy nhiên, người giữ vị trí quan trọng trong trái tim vị vua nổi tiếng này là Hiền phi Ngô Thị Chính.
Bà Nguyễn Thị Định - vợ của vua Thành Thái và là mẹ vua Duy Tân, 2 ông vua yêu nước của triều Nguyễn là người giàu lòng nhân ái, trọng tình nghĩa và luôn hướng về quê hương.
Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến lăng mộ vua Đinh. Tương truyền, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, triều đình đã làm 99 chiếc quan tài vua Đinh đưa vào chôn trong khắp vùng núi Hoa Lư.
Ít ai biết đằng sau "lời nguyền" đáng sợ trên quan tài lại là câu chuyện đau thương.
Vẻ đẹp cổ kính của cung An Định
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
Tây Hạ (1038 - 1227) hay Đại Hạ là vương triều do tộc người Đảng Hạ ở Tây Bắc Trung Quốc sáng lập. Vương triều tương đối ngắn ngủi, chỉ trải qua 10 đời hoàng đế và trị vì đất nước trong 189 năm.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Từng lâm cảnh đầu rơi với thịt nát xương tan, người ta đồn rằng đây là những vị thần trấn yểm, bảo vệ giấc ngủ và gìn giữ kho báu mà triều thần an táng cùng Vua Gia Long dưới lòng cổ mộ.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
End of content
Không có tin nào tiếp theo