Tìm kiếm: lương-sơn-bạc
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Trong Thủy hử, dù ít ai biết nhưng cao thủ này được đánh giá có sức mạnh "ăn đứt" Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng và Lý Quỳ.
Mặc dù là đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc nhưng trong số 108 huynh đệ, Tống Giang chỉ có 5 người này thực sự được xem là tâm phúc.
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính tình khó chịu.
Võ Tòng - nhân vật được yêu thích trong tiểu thuyết Thủy Hử - luôn khiến nhiều độc giả tò mò liệu Võ Tòng có thật không và hình mẫu đời thực của Võ Tòng là ai.
Lâm Xung là một trong 36 Thiên Cương Tinh của Lương Sơn Bạc, ông ngồi ghế thứ 6 trong hàng ngũ các tướng Lương Sơn.
Các anh hùng Lương Sơn bạc không phải là đối thủ của đệ nhất cao thủ này.
DNVN - Dù có nhiều dị bản nhưng tựu chung lại, toàn bộ nội dung truyện Thủy Hử (Thi Nại Am) bao gồm hai phần chính: Giai đoạn hình thành, tập hợp 108 anh hùng Lương Sơn Bạc (trong 70 hồi đầu) và quá trình tổn thất, tan rã hoàn toàn của lực lượng này.
Đến nay, nhiều di chỉ liên quan đến Tống Giang và Tiều Cái được phục dựng ở nguyên quán và nơi hoạt động của nghĩa quân Lương Sơn Bạc.
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Sau nhiều "tai nạn" khi nhờ đặt tên con, bà mẹ trẻ vẫn quyết nhờ cậy cư dân mạng đặt tên cho con theo họ "Lương", ai ngờ kết cục thành ra thế này.
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo