Tìm kiếm: lương-thực-thực-phẩm

Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
DNVN - Ngày 26/12, Sở Công Thương Đà Nẵng công bố phương án 335/PA-SCT đảm bảo cung ứng lương thực, thực phẩm và một số mặt hàng thiết yếu trong các tình huống phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn theo từng cấp độ bình thường hoặc cấp 1 – nguy cơ thấp (bình thường mới); nguy cơ trung bình (cấp 2); nguy cơ cao (cấp 3) và nguy cơ rất cao (cấp 4).
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
Tập trung ưu tiên cho phòng, chống dịch COVID-19 những tháng cuối năm; tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng; gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước;...là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 6-10/12/2021.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.

End of content

Không có tin nào tiếp theo