Tìm kiếm: lỗ-trí-thâm
Nữ nhân trong Thủy Hử được nhắc tới không ít. Nhưng trừ nhóm đầu lĩnh Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương và sau thêm Quận chúa Cừu Quỳnh Anh, đa phần những nhân vật nữ của Thi Nại Am nếu không phải phường ca kỹ thì cũng là dạng đàn bà lăng loàn, mê đắm dục vọng, tham vàng bỏ ngãi như Cổ thị - vợ Lư Tuấn Nghĩa...
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
Lâm Xung là 1 trong những nhân vật được yêu thích nhất của Thủy Hử. Cuộc đời “Báo tử đầu”, từ chỗ là Giáo đầu dạy 80 vạn cấm quân ở thành Đông Kinh đến khi cùng đường phải lên Lương Sơn.
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
Trong Thủy Hử của Thi Nại Am, Đặng Nguyên Giác từng là nhân vật khiến những cao thủ như Lỗ Trí Thâm hay Võ Tòng liên thủ với nhau nhưng không thể đánh bại.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Vì muốn bảo vệ cha con Kim Thị vốn thân cô thế cô, Lỗ Trí Thâm đã bày kế khích tướng đối với “Trấn Quan Tây” Trịnh Đồ và rồi ra tay đánh chết tên bán thịt lợn vốn vô cùng hống hách này.
Diễn viên Lương Lệ chia sẻ nhiều câu chuyện hậu trường thú vị của Thủy Hử 1998.
Thủy Hử của Thi Nại Am là câu chuyện về 108 hảo hán, hội tụ cùng nhau tại “Bến nước” cất cao ngọn cờ Thế thiên hành đạo. Nhưng không phải ai trong số 108 đầu lĩnh Lương Sơn cũng là chân chính anh hùng, hảo hán đúng nghĩa. Và nếu suy xét thật kĩ, Lương Sơn thực ra chỉ có duy nhất 1 người, mà phẩm chất, tính cách, cuộc đời của chàng...
Tự cổ chí kim, những anh hùng có tài bắn cung đều nhận được rất nhiều sự ưu ái trong văn học dân gian, cũng như các loại hình nghệ thuật liên quan. Nhưng hoàn hảo hơn cả, văn võ song toàn, ngoại hình đẹp đẽ, nhân cách cao quý thì có lẽ không ai vượt được qua Tiểu Lý quảng Hoa Vinh trong Thủy Hử truyện của Thi Nại Am.
Lãng tử Yến Thanh là một trong những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với những fan trung thành của “Thủy Hử truyện”. Một mỹ nam toàn diện, giỏi thơ phú, đàn hát, thổi tiêu lại trượng nghĩa, trung thành. Nhưng sự đặc biệt của Yến Thanh còn là ở chỗ, chàng là người phát triển và đưa Mê tung Quyền lên tới đỉnh cao.
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp Lỗ Trí Thâm lập nên vô số chiến công hiển hách chính là cây Nhật Nguyệt Quyền Trượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo