Tìm kiếm: lớp-manti
Từ xa xưa đến hiện đại, ai cũng thích vàng. Nguyên nhân bởi vàng là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và vẻ đẹp vượt thời gian.
Có bao nhiêu vàng trên trái đất? Tại sao tất cả các nền văn minh cổ đại đều nhất trí công nhận vàng?
Trong đại gia tộc của trái đất, có rất nhiều anh em kim loại, nhưng khi nói đến thứ được con người yêu quý nhất thì đó phải là vàng.
Hơn 90% các vụ phun trào núi lửa trên trái đất đều xảy ra dưới biển, với tổng số lên tới hơn 20.000 vụ. Vậy tại sao lượng nước biển nhiều như vậy lại không thể dập tắt được núi lửa.
Núi lửa phun trào là một trong những thảm họa thiên nhiên đáng sợ nhất, và chúng không chỉ xuất hiện trên đất liền mà còn giữa đại dương. Tuy nhiên, dù đại dương ngập tràn nước biển, nó lại không thể dập tắt được núi lửa ngầm. Nguyên nhân vì sao?
Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Do quý hiếm, khoáng vật mới được cho là vượt kim cương về giá trị.
Núi lửa phun trào là một trong những thảm họa tự nhiên, núi lửa không chỉ phun trào trên đất liền mà còn giữa các mảng đại dương. Vì sao đại dương chứa đầy nước biển mà không thể dập tắt núi lửa ngầm?
Từ vũ trụ, trái đất có màu xanh lục và xanh lơ, nhưng ở gần mặt đất, đa phần bạn có thể sẽ chỉ nhìn thấy màu nâu. Thứ màu này ở đâu ra.
Sắt đã xâm nhập vào lớp manti dày 3.200km ở lõi Trái Đất cách đây hơn 4 tỉ năm như thế nào là một câu hỏi hóc búa đối với giới khoa học. Hầu hết các chuyên gia cho rằng, đó là do các va chạm với thiên thạch. Tuy nhiên, một giả thuyết lại đưa ra đáp án khác: mưa sắt.
Các nhà nghiên cứu tuyên bố họ đã phát hiện một lớp cứng đáng kinh ngạc ẩn trong lớp manti nóng chảy giữa vỏ và lõi Trái Đất. Lớp mới này trôi nổi đây đó xung quanh vùng giữa lớp manti.
Các nhà khoa học đã lắng nghe những trận động đất để tạo ra bản đồ chính xác nhất về bên trong hành tinh chúng ta.
Các nhà khoa học rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn về sự hình thành của dãy núi Himalaya.
Mới đây các nhà khoa học đã lý giải cặn kẽ được nguồn gốc phát ra những tiếng kêu rền rã, không ngưng nghỉ trong Trái Đất, nó xuất phát từ sự vận động của những đợt sóng dài dưới đáy đại dương.
Bằng những thông tin cũ và siêu máy tính mới, các nhà khoa học tiếp tục có những khám phá khiến chúng ta ngạc nhiên.
Thông qua những nghiên cứu liên quan tới các đới hút chìm đã từng hoạt động trong 250 triệu năm qua thì mối liên hệ giữa lượng khí Carbon Dioxide được tạo ra và hoạt động hút chìm cũng được làm sáng tỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo