Tìm kiếm: lợn-hơi
Hiện lợn sống Thái Lan đã được nhiều doanh nghiệp nhập khẩu theo đường chính ngạch nên được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và kiểm dịch.
Bộ NN-PTNT đã chỉ tên nhiều doanh nghiệp không phối hợp giảm giá thịt lợn. Ảnh minh họa.
Dù Việt Nam đã nhập khẩu lợn sống của Thái Lan chính ngạch từ ngày 12/6 làm giá lợn hơi giảm nhưng giá thịt bán lẻ vẫn tăng 3,6% so với tháng trước.
Tổng cục Hải quan yêu cầu các địa phương tạo điều kiện cho việc nhập khẩu thịt lợn, ngăn chặn buôn bán, vận chuyển trái phép qua biên giới.
Việc nhập khẩu lợn từ Thái Lan về gặp khó khăn khiến giá lợn hơi trong nước đang có xu hướng tăng trở lại.
Ngày 4/7, giá thịt lợn hơi trên cả nước vẫn duy trì ở mức cao, từ 80.000 - 93.000 đồng/kg.
Giá lợn Thái Lan nhập về Việt Nam được bán với giá 81.000 - 82.000 đồng/kg, chênh rất ít với giá lợn nuôi trong nước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp tục nhập thêm 1.830 con lợn thịt và 640 lợn giống nhập khẩu với mục đích tái đàn và bình ổn giá lợn trong nước.
Việt Nam đã nhập trên 3.900 con lợn từ Thái Lan - tín hiệu tích cực giúp giá thịt lợn có xu hướng giảm nhiệt.
Hiện giá lợn hơi dao động ở mức 86.000-93.000 đồng/kg và đang có xu hướng tăng vì vẫn thiếu nguồn cung.
Cuối tuần qua, giá thịt lợn hơi miền Bắc tăng mạnh sau một thời gian giảm giá.
Lô thịt lợn Thái Lan đầu tiên đưa vào các tỉnh, thành phía Nam đã về đến trại cách ly, được lấy mẫu xét nghiệm trước khi đưa ra thị trường trong vài ngày tới.
Dịch tả lợn châu Phi đang tái phát tại tỉnh Cao Bằng. Số lợn mắc bệnh, tiêu hủy là 600 con với tổng trọng lượng trên 25 tấn.
Việc nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan đã phần nào làm giá lợn hơi trong nước hạ nhiệt.
Nguồn cung lợn hơi bất ổn, giá vẫn giữ ở mức cao khiến Vissan, một trong những đơn vị bình ổn của TP.HCM, phải đưa kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2020 giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo