Tìm kiếm: mô-hình-kinh-tế-tuần-hoàn
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Ngày 16/9, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ công bố hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam và Tập đoàn Chăn nuôi - Thực phẩm Muyuan. Sự kiện này tập trung vào việc chuyển giao công nghệ chuồng trại và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào toàn bộ quy trình chăn nuôi.
DNVN - Quá trình chuyển đổi từ truyền thống sang sinh thái của các khu công nghiệp An Phát (Hải Dương), Nam Cầu Kiền và Deep-C (Hải Phòng) đã tạo ra hiệu quả vượt trội cho chuỗi kinh tế tuần hoàn. Những mô hình này đang tạo sức cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời, là xu thế tất yếu trong quá trình chuyển đổi xanh.
Theo ông Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, mạng lưới giao thông phát triển chưa tương ứng với phát triển đô thị, gia tăng dân số. Tỷ lệ đất dành cho giao thông với hệ thống đường bộ, giao thông tĩnh còn thấp so với qui chuẩn với đô thị lớn, nhất là đô thị đặc biệt.
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông vừa đề xuất đã đưa ra các chính sách phát triển công nghiệp công nghệ số. Đồng thời, đề xuất các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động công nghiệp công nghệ số.
DNVN - Tại Hội nghị Đối thoại chính sách “Tăng cường hợp tác quốc tế và phối hợp đa ngành về kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp”, chiều ngày 8/7, các đại biểu đã chia sẻ các mô hình thực hành tốt về kinh tế tuần hoàn.
DNVN - Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn. Mô hình này được xem là giải pháp tiềm năng giúp nâng cao giá trị của ngành hàng lúa gạo, tạo ra năng lượng sạch và là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững trong tương lai.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Các giải pháp, sản phẩm được trao giải tại Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2024 đều được đánh giá có khả năng ứng dụng cao, có thể giúp mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có, từ đó giúp doanh nghiệp thu về lợi nhuận cao nhất.
DNVN - Việt Nam có cơ hội phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức bởi nhiều nguyên nhân.
DNVN - Tại hội nghị hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp miền Trung – Tây Nguyên năm 2024, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Võ Tân Thành dự báo 6 tháng cuối năm nay kinh tế Việt Nam khởi sắc.
DNVN - Chia sẻ tại Hội nghị “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các khu công nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững” ngày 12/4, ông Smail Alhilali - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc nhấn mạnh, thúc đẩy tính tuần hoàn trong các khu công nghiệp có thể giúp Việt Nam tạo cơ hội đổi mới và tăng trưởng xanh.
DNVN - Theo Báo cáo thường niên “Chuyển đổi số doanh nghiệp 2023: Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh” được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố sáng ngày 9/4, các doanh nghiệp dù có đủ nhận thức, kiến thức về chuyển đổi số nhưng lại khó có thể tự mình thực hiện quá trình thay đổi mang tính toàn diện này.
Thực phẩm, đồ uống, gỗ, giấy là những ngành liên kết mạnh mẽ nhất giữa doanh nghiệp trong nước và FDI khi tận dụng cơ hội phục hồi của các sản phẩm thiết yếu sau Covid 19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo