Tìm kiếm: mưu-kế
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì hoàn toàn không tương xứng.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.
Tương truyền rằng, Lão Tử sống vào thế kỷ VI TCN. Trong lịch sử Trung Quốc, ông được ghi nhận là nhân vật có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử, văn hóa, tôn giáo Trung Hoa.
Các "bóng hồng" được đóng bởi các nam diễn viên hài trong các web drama Việt gần đây xuất hiện ngày càng nhiều.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
Hàng trăm nhân vật quái dị tạo nên phong cách riêng trong truyện Kim Dung, tới mức một cuốn võ hiệp giả ký tên "Kim Dung" sẽ bị phát giác ngay vì thiếu tính dị biệt đặc trưng.
Bảy cách chọn người của Gia Cát Lượng dựa trên 7 chữ: “Chí, Biến, Thức, Dũng, Tính, Liêm, Tín”. Cho tới nay, cách chọn hiền tài này vẫn còn nguyên giá trị.
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Người Nhật Bản rất tôn sùng Gia Cát Lượng. Có phải vì Gia Cát Lượng đa mưu túc trí, hay vì ông đã để lại tiếng tăm lẫy lừng thiên cổ? Câu trả lời là không phải như vậy….
Trần Thọ khi biên soạn Tam quốc chí đã đưa Tôn Kiên, Tôn Sách vào chung một quyển, gọi là Tôn Phá Lỗ, Thảo Nghịch truyện.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Xung quanh việc Hạng Vũ tự vẫn bên dòng Ô Giang, cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm bất đồng. Những bí ẩn đang tìm lời giải phía sau cái chết ấy là gì.
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Vị tướng quân anh dũng cuối cùng phải chịu cái kết thê thảm: Lăng trì tùng xẻo, thân nhân phải đi đày 3.000 dặm. Khi ông bị hành hình trước cổng thành, nhiều người thậm chí còn tranh giành thân xác ông như muốn ăn tươi, nuốt sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo