Tìm kiếm: mẹ-ruột
Người thời bấy giờ cho rằng hiện tượng này là ám chỉ của trời đất nên lòng dân bắt đầu loạn, tin đồn về cái chết của Hoàng đế lan truyền khắp nơi.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Nữ thương nhân góa chồng đến cả Tần Thủy Hoàng cũng tôn kính giàu có đến mức nào.
Từ bệnh viện về, tôi đã nói đến chuyện ly hôn nhưng bố mẹ chồng vẫn tìm cách hàn gắn, thanh minh cho con trai. Đến khi tôi kiên quyết đưa đơn ly hôn, họ mới ngỡ ngàng.
Trong số các hoàng đế Trung Hoa cổ đại, Tần Thủy Hoàng là một vị hoàng đế không gần sắc giới. Dù không có hoàng hậu nhưng đến những năm cuối của cuộc đời mình, ông lại có mối tình khắc cốt ghi tâm với một quả phụ.
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Thượng Quan Uyển Nhi là một nữ nhân nổi danh thời nhà Đường, người phụ trợ đắc lực cho Võ Tắc Thiên.
Công chúa Phúc Khang là nàng công chúa được Tống Nhân Tông yêu chiều nhất, dành mọi điều tốt đẹp nhất cho nàng. Tuy nhiên, cô nàng lại dành tình cảm cho một tên thái giám khiến cho ông rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan. Tuy nhiên đây vẫn là một giai thoại đẹp giữa chốn cung cấm.
Những tưởng cả hai sẽ không còn cơ hội tái hợp, nhưng cái duyên cái số lại đưa hai người về bên nhau.
Lời trách cứ của mẹ chồng cũ khiến tôi hoang mang, chuyện ly hôn là do chồng đề nghị chứ đâu phải do tôi, sao bà lại trách tôi chứ?
Vì tò mò không biết mẹ chồng cũ đến đây làm gì nên tôi không lên tiếng, lẳng lặng đứng gần đó nghe lén.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Dù tôi đối tốt với mẹ chồng thế nào thì tôi luôn cảm thấy bà không coi tôi như con gái.
Việc bắt ép nửa kia coi bố mẹ bạn như bố mẹ ruột mà đối đãi là điều khá vô lý. Nói ra yêu cầu này có thể khiến tình cảm vợ chồng sứt mẻ.
Trong suốt 1 năm qua, tuy không về thăm mẹ được nhưng hàng tháng tôi vẫn gửi biếu mẹ chồng cũ chút tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo