Tìm kiếm: mộ-liệt-sĩ
Hố chôn được cho là có khoảng 150 chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 được phát hiện ở sân bay Biên Hòa.
(DNVN) - Dự kiến ngày 16/10, TAND tỉnh Quảng Trị sẽ đưa ra xét xử vụ "cậu thủy" làm giả hài cốt liệt sĩ, chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Tết Nguyên đán Ất Mùi này, gần 6 vạn ngôi mộ ở 72 nghĩa trang liệt sĩ (NTLS) tại tỉnh Quảng Trị sẽ đẹp và ấm áp hơn bởi ngoài nén nhang thơm quen thuộc, những bình hoa bằng gốm đã được gắn lên trên các ngôi mộ cùng đủ các loại hoa khoe sắc. Đó là tấm lòng của cán bộ, công nhân viên chức, người dân tỉnh Quảng Trị và khắp cả nước tri ân đến những người con của tổ quốc đã chọn mảnh đất đau thương này để nằm lại...
Tết Nguyên đán Ất Mùi này, gần 6 vạn ngôi mộ ở 72 nghĩa trang liệt sĩ (NTLS) tại tỉnh Quảng Trị sẽ đẹp và ấm áp hơn bởi ngoài nén nhang thơm quen thuộc, những bình hoa bằng gốm đã được gắn lên trên các ngôi mộ cùng đủ các loại hoa khoe sắc. Đó là tấm lòng của cán bộ, công nhân viên chức, người dân tỉnh Quảng Trị và khắp cả nước tri ân đến những người con của tổ quốc đã chọn mảnh đất đau thương này để nằm lại...
“30 năm qua, chúng tôi mỗi năm già thêm một tuổi/ mà sao Ninh không thêm được tuổi nào/ biên giới Vị Xuyên mỗi lần xuân đến/ đồng đội ơi, hiển linh giữa điểm cao...”.
Đó là biệt danh mà người dân 2 xã Hướng Phùng, Hướng Việt (Hướng Hoá, Quảng Trị) đặt cho lão nông Lê Đình Hoan (58 tuổi, trú thôn Cù Bài, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa). Không những là tỷ phú trồng rừng, Pả Hoan (bố Hoan) còn là người có công trong việc đưa giống bời lời về đất Quảng Trị, vận động dân bản trồng rừng để làm giàu.
Với mong muốn tri ân các liệt sĩ chiến sĩ Điện Biên đã hy sinh, vợ chồng anh Vương Xuân Thấm và chị Nguyễn Thị Miến ở TP Điện Biên đã bỏ làm cán bộ để chăm sóc cho những người đã ngã xuống trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Với mong muốn tri ân các liệt sĩ chiến sĩ Điện Biên đã hy sinh, vợ chồng anh Vương Xuân Thấm và chị Nguyễn Thị Miến ở TP Điện Biên đã bỏ làm cán bộ để chăm sóc cho những người đã ngã xuống trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Người đi chợ Khương Thượng (Hà Nội) không lạ bà chủ quán giò chả Ước Lễ vui tính, thích làm thơ. Bà được gọi với cái tên ưu ái "Khánh Vân cô nương" hay "thi sĩ bán giò".
Người đi chợ Khương Thượng (Hà Nội) không lạ bà chủ quán giò chả Ước Lễ vui tính, thích làm thơ. Bà được gọi với cái tên ưu ái "Khánh Vân cô nương" hay "thi sĩ bán giò".
Đã qua thất tuần mà thi thể chị Lê Thị Thanh Huyền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bị bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Nguyễn Mạnh Tường ném trôi sông vẫn chưa tìm thấy được. Cái chết tức tưởi của chị, hành vi dã man của vị bác sĩ, những cuộc truy tìm thi hài của gia đình, kể cả trên cạn, dưới sông và nỗi khắc khoải của gia đình... được dư luận hết sức quan tâm. Thông tin về vụ việc của chị Huyền xuất hiện liên tục, với mức độ dày đặc trên các phương tiện truyền thông.
Sau hơn 2 ngày dùng máy địa từ thứ cấp tìm kiếm, tiến sĩ Vũ Văn Bằng (Hiệp hội các nhà khoa học và kỹ thuật Việt Nam) khẳng định ban đầu "bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường không vứt xác chị Lê Thị Thanh Huyền trên bờ".
Đó là ý kiến của Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh trong buổi tiếp xúc cử tri huyện Hòa Vang (TP.Đà Nẵng) ngày 3.12.
Các mẫu xương "cậu Thủy" cho là hài cốt liệt sĩ, đều là xương lợn sề, xương mèo... Cơ quan điều tra cũng bước đầu làm rõ thủ đoạn lừa đảo của "nhà tâm linh" này.
"Thậm chí chúng tôi chấp nhận khai quật mộ để phục vụ điều tra" - một người dân từng thuê "cậu Thủy" tìm mộ tổ khẳng định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo