Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng-GDP
Để đạt được mức tăng trưởng ấn tượng là cả sự phấn đấu không ngừng nghỉ từ Chính phủ tới doanh nghiệp khi quý IV/2022 nhiều đơn hàng bị cắt giảm.
Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... được xem là những động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam năm 2023.
Kết quả tăng trưởng 9 tháng đầu năm và ước cả năm 2022 hết sức ngoạn mục. Đây không phải ngẫu nhiên mà là một kết quả tất nhiên gần như là "nghệ thuật" điều hành kinh tế.
DNVN - Là nền kinh tế có độ mở cao nên Việt Nam cũng không nằm ngoài cơn bão giá xăng dầu - hệ lụy của cuộc xung đột Nga - Ukraine. Mặc dù mức độ ảnh hưởng tới nền kinh tế 6 tháng đầu năm chưa cao, nhưng đây được dự báo là một trong những lực cản lớn đối với mục tiêu tăng trưởng của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm.
DNVN - Theo ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, các cơ quan chịu trách nhiệm thực thi, giám sát và đối tượng thụ hưởng Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá gần 350 nghìn tỷ đồng cần khẩn trương, kịp thời hiện thực hóa các hỗ trợ đến tay người dân và doanh nghiệp.
Thủ tướng nhấn mạnh, kiên quyết chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, "xin-cho", "giấy phép con" trong ngành điện, than, dầu, khí, hướng tới mục tiêu phục hồi nhanh và phát triển bền vững.
DNVN - Thời điểm mở cửa du lịch quốc tế đã rất cận kề nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn nhận thấy nhiều rào cản cần tháo gỡ ngay. Xung quanh vấn đề này, Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Nhân Chính - Trưởng Ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB).
DNVN - Với việc mở cửa đón du khách quốc tế từ giữa tháng 3, các quy định cần phải đơn giản nhất có thể và tránh lặp lại những sai lầm tương tự ở một số điểm đến du lịch quốc tế khác làm cho các điểm đến kém hấp dẫn.
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, việc triển khai các gói hỗ trợ có thể làm tăng bội chi 1%, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
DNVN - Tại buổi gặp mặt của Thủ tướng với cộng đồng doanh nhân nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) diễn ra sáng 12/10, nhiều nữ doanh nhân đã xúc động chia sẻ về sự quan tâm cũng như các quyết sách đúng đắn của Thủ tướng, Chính phủ cùng các bộ, ngành trong thời gian cộng đồng doanh nghiệp đối mặt với khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19.
Tới thời điểm này, diễn biến dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục là ẩn số khó lường trong bức tranh tăng trưởng 6 tháng cuối năm.
Đến thời điểm này, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Chính phủ vẫn kiên định không hạ các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế. Do đó, Bộ Tài chính nói chung và ngành thuế nói riêng phải nỗ lực vượt bậc với các giải pháp đồng bộ để góp phần thực hiện mục tiêu kép đã đặt ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo