Tìm kiếm: mục-tiêu-xuất-khẩu
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
DNVN - Từ những kết quả tích cực đạt được trong năm 2024, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Dù đối mặt với nhiều thách thức về thị trường, logistics cũng như nguồn nguyên liệu chế biến, xuất khẩu thuỷ sản năm 2024 vẫn về đích ấn tượng với 10 tỷ USD. Đây là thông tin được Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam công bố tối 23/12, tại TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.
DNVN - Sự phục hồi của các thị trường lớn như Mỹ, EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng và dệt may. Theo đó, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng khoảng 6% so với năm 2024.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Loại cây này vốn quen thuộc với nhiều người Việt khi được trồng để làm thức ăn chăn nuôi hay lấy lá để nuôi tằm.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
DNVN - 7 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả đã thu về 3,8 tỷ USD. Dự báo tới cuối năm, kim ngạch xuất khẩu rau quả sẽ tăng trưởng đột biến, có thể lập kỷ lục từ trước tới nay - cán mốc trên 7 tỷ USD.
Theo đại diện VCCI, cần phải thay đổi tư duy trong phát triển nông nghiệp, đó là chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo