Tìm kiếm: miền-xuôi
Trên núi Cấm có loài ốc kỳ lạ, mùa mưa chúng từ lòng đất trồi lên, vào mùa nắng chúng như cơn gió, ‘tan’ vào đá núi. Bao đời nay, người dân sơn cước không rõ chúng là ốc gì nên gọi là ốc đá hay ốc núi.
Về thôn Làn 1, xã Khánh Yên Trung, huyện Văn Bàn (Lào Cai), nhiều người không khỏi ngạc nhiên bởi ngay đầu thôn có một cây duối cổ thụ được cắt tỉa rất đẹp và người dân nơi đây xem là “báu vật” của thôn.
Ớt xiêm rừng của người đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện Tây Trà, Sơn Tây, Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi). Đây là loại ớt được người dân nhân giống từ hạt cây "ớt bay".
Là xã vùng 3 đặc biệt khó khăn, với số dân 1.298 hộ, 96% là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm gần đây, xã Ea Trang, huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) đã dần “thay da đổi thịt” nhờ thực hiện chuyển đổi các cây trồng kém hiệu quả sang trồng rừng sản xuất.
Lời giải thích của chồng khiến tôi không thể chấp nhận được. Bố mẹ chồng tôi đã già, gần đến tuổi về hưu rồi, làm sao họ có thể kiếm đủ tiền mà trả chúng tôi trong thời gian ngắn đây? Số tiền gần 3 năm nay vợ chồng tôi tích cóp, coi như mất trắng.
Anh nông dân người dân tộc Mông dám nghĩ khác và làm khác, quyết tâm bám đất bám núi, biến rừng lau lách, cỏ dại thành đồi táo sơn tra xanh ngút ngàn, thu cả trăm triệu mỗi năm. Anh là Giàng A Chinh - nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2018.
Bộ trang phục truyền thống của người Dao mà chị Sao khoác trên người được truyền từ đời bà chồng, tới mẹ chồng và giờ đến chị.
Từ na, xoài, nhãn, bơ, cam, bưởi..., không ngoa nếu nói rằng ở Sơn La, cây ăn quả nào cũng đang hái tiền.
Con đường duy nhất vào trường đã bị cơn lũ giữa tháng 8 xóa sổ hoàn toàn. Các thầy cô giáo Trường Tiểu học Mường Típ 1 (xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) phải đi bộ hàng chục cây số, cắt núi, lội suối để vào trường kịp năm học mới.
Được xem là phụ và trồng xen canh trong nương rẫy lúa, thế nhưng trái kiên rừng mang về cho nhiều gia đình thiểu số người Kor ở 2 huyện miền núi Trà Bồng và Tây Trà số tiền từ 1-4 triệu đồng/ mùa.
Trong khi Tây Nguyên và Trung Trung Bộ đã có mưa, hạn hán vẫn còn khốc liệt tại 2 tỉnh cực Nam Trung Bộ là Ninh Thuận và Bình Thuận
Các nhà rông, nhà gươil, nhà dài… truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở dọc dải Trường Sơn và Tây Nguyên hình thành từ ý chí, sức lực, tiền của, vật chất của cả làng góp vào, vì thế nó mang đậm ý nghĩa cộng đồng.
Ngoài được mệnh danh là vùng gái đẹp của miền tây xứ Nghệ, Thẳm Bua còn là nơi gìn giữ kho tàng văn hóa nghìn đời của đồng bào Thái.
Mỗi “công ty” dù chỉ có một người (chủ yếu là phụ nữ), nhưng với chiếc xe máy cà tàng và 2 chiếc sọt đầy ắp hàng hóa đủ loại, có thể phục vụ các “thượng đế” ở nơi thâm sơn cùng cốc và không xu dính túi...
Từ cuộc sống cực khổ, ăn bữa nay lo bữa mai, nhưng nhờ trồng rừng, nuôi bò, anh Hoàng Văn Tánh đã thoát nghèo trở thành triệu phú vùng gò đồi thôn Trung Long (xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị).
End of content
Không có tin nào tiếp theo