Tìm kiếm: minh-thái-tổ
Đau đớn tuyệt vọng vì mất đi người mà mình yêu thương nhất, khi biết tin cái chết của nàng là do có người trong cung hãm hại, Chu Đệ đã nổi cơn thịnh nộ, ra lệnh hạ độc những cung nữ, thái giám và thợ thủ công nằm trong danh sách bị tố cáo.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Trong lịch sử Trung Quốc có một lực lượng gọi là Cẩm Y Vệ, được tổ chức dưới triều đại nhà Minh (1368-1644). Từng sở hữu số lượng lên tới 200.000 thành viên, đây được cho là công cụ đắc lực bảo hộ cho sự thống trị của thế lực cầm quyền, đứng đầu là hoàng đế.
Việc chọn người kế vị của mỗi vương triều là việc hết sức quan trọng thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa lại có ba vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài được đưa khỏi kinh đô vào ngày an táng Chu Nguyên Chương vẫn là chủ đề gây tranh cãi đối với hậu thế.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Mã Hoàng hậu luôn là người tự tay chăm lo từng bữa cơm cho chồng. Theo nhiều ghi chép Mã Hoàng hậu do không thể sinh con nên Chu Nguyên Chương đã đưa con của các phi tần khác tới để Hoàng hậu nuôi dưỡng.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
Nhờ tinh thông phong thủy, Lưu Bá Ôn đã giúp cho người dân thôn Du Nguyên không còn khổ sở vì thiên tai, trở thành một vùng đất địa linh nhân kiệt ở Trung Quốc.
Sử sách Việt - Triều đều ghi nhận trong các lần đi sứ tại Trung Quốc, sứ thần Đại Việt và Triều Tiên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và giao hảo với nhau.
Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng của đế chế Mông Cổ qua đời vào tháng 8/1227. Nguyên nhân cái chết của vị hoàng đế này cho đến nay vẫn là một bí ẩn. Trong số này nổi bật là giả thuyết Thành Cát Tư Hãn qua đời vì trúng mũi tên độc.
Chỉ vì quá lụy tình mà một 'minh quân' đã mất đi sự tỉnh táo, xuống tay tàn bạo giết hại tới 3.000 người để trả thù cho giai nhân mà ông sủng ái….
End of content
Không có tin nào tiếp theo