Tìm kiếm: miếng-ăn
(DNVN) - Liên quan đến Đề án "Tăng cường quản lý phương tiện cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố" mà Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang lấy ý kiến các nhà khoa học, chuyên gia đã có nhiều ý kiến cho rằng nhiều điểm bất hợp lý.
Cả trong Nhà và Mái ấm đều có những trường hợp cả hai chị em ruột đều bị xâm hại. Có những câu chuyện hãi hùng đến không thể tin được.
(DNVN) - Ngọn lửa sống luôn cháy rực với những con người có nghị lực, khát khao với cuộc đời. Dù không được đi lại, chạy nhảy như bao người nhưng chị vẫn luôn đứng vững trên chính đôi chân của mình.
“Tôi không ngờ tai họa lại giáng xuống gia đình tôi. Khi sinh con ra, cháu vẫn khỏe mạnh bình thường ăn chơi có ốm đau gì đâu mà giờ cháu lại mắc bệnh nặng thế. Chúng tôi tìm mọi cách để lo cho con, nhưng vì nghèo khó nên không biết có cứu nổi con mình không”, chị Thạch Thị Linh buồn rầu nói.
Trong quá khứ, người phụ nữ từng bỏ ngoài tai hết những lời khuyên, lén lút đi với người tình. Khi mọi người biết rõ sự việc, họ công khai ngoại tình, cười nói đi lại cùng nhau.
Đó là em Đinh Hồng Bảo Lộc con của anh Đinh Hồng Lấn và chị Phan Thị Mộng ở ấp 1, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Từ ngày đứa con trai út bị tai nạn lao động phải nằm một chỗ, gánh nặng đổ lên vai người mẹ già yếu. Hiện nay, mỗi sáng bà phải ra chợ bán rau muống, kiếm ít tiền lẻ về rau cháo, thuốc thang cho hai mẹ con.
Theo lời giới thiệu của người quen chúng tôi tìm đến nhà cụ Mạ, người mà chúng tôi được giới thiệu là không còn gì khổ hơn nữa. Gọi là nhà nhưng rất đơn xơ được dựng lên từ những mảnh tôn cũ, cây do người dân trong vùng gom góp lại. 92 tuổi đầu cụ sống cô đơn trong căn nhà lạnh. Cụ không có người thân thích bà con, hằng ngày sống nhờ sự chăm sóc của người hàng xóm tốt bụng và bà con lối xóm.
“Mẹ nó bị tâm thần, hai đứa anh thì câm điếc, động kinh, thằng bé là trụ cột của gia đình nhưng giờ sắp mất chân rồi.” Hơn 2 tháng sau ngày con bị xe công nông tông, cuộc chiến giữ lại chân cho con của ông Thuật đang rơi vào ngõ cụt bởi cảnh nghèo khốn.
“Nay cả cha và anh đều mất rồi, không biết mẹ tôi và các cháu nương tựa vào ai”, chị Lương Thị Ngọc Huyền khóc nghẹn như vậy trong buổi chiều tối nhá nhem ở cảng Vungtau MRCC.
Cưới chồng được 10 ngày, Phong phát hiện ra mình mắc căn bệnh lao cột sống. Với đôi chân bị liệt hoàn toàn, cuộc đời chị từ đây gắn liền với giường bệnh, người chồng mới cưới cũng rời xa ngay sau ngày chị từ bệnh viện trở về...
Căn bệnh ung thư vú đã “ăn” một bên ngực của bà Lan từ mấy năm nay. Khi nhìn thấy bà vạch áo lên để lộ ra những vết lở loét một bên ngực, đứa cháu nội của bà ngây ngô hỏi tôi: “Chú ơi ! bệnh của bà cháu có chết không?” khiến ai cũng nghẹn ngào.
Sau gần 1 tháng trời điều trị gia đình em đã tìm đủ mọi cách để có tiền cứu chữa nhưng đến hiện tại không thể vay mượn được thêm. Căn nhà nhỏ tạm bợ vách nứa mái tôn là nơi trú ngụ cho cả gia đình anh Mẫn cũng đã rao bán nhiều ngày nay nhưng vẫn chưa thể bán được
Bị mù từ nhỏ nhưng ông Đỗ Phú Kim đã vượt qua sự mặc cảm khiếm khuyết bản thân để vươn lên tìm ánh sáng tri thức của cuộc đời. Không chỉ làm kinh tế giỏi, ông còn đặc biệt “rành” máy tính, là người đầu tiên đã đưa internet về làng...
Lịch sử Việt Nam từng có những ông trạng ăn nổi danh như Lê Nại ở Hải Dương (ăn 18 bát cơm, 12 bát canh), Lê Như Hổ ở Hưng Yên (một mình ăn hết một mâm xôi thịt)… Ngày nay, ở làng Tăng Cấu (xã Đồng Thái, huyện Ba Vì, Hà Nội) có một người cũng được dân làng ưu ái gọi là “trạng ăn” vì sức ăn khỏe vô địch, lại còn tài hoa chữ nghĩa. Ông là Phùng Văn Lự, năm nay đã 75 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo