Tìm kiếm: miếu-thờ
Trong sân miếu còn có cả một ban thờ hai viên đạn đặt trên một mảnh vỡ của khẩu đại bác thời Nguyễn.
DNVN – Đó là các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, giám định tư pháp và ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trên địa bàn TP. Huế và thị xã Giao Thủy.
DNVN - Nhờ khung cảnh hoang tàn, lạnh lẽo, bí ẩn đến rợn người mà những địa danh dưới đây luôn mang đến cho các nhà làm phim kinh dị nguồn cảm hứng dồi dào. Nếu bạn là người ưa thích việc trải nghiệm, khám phá thì việc ghé thăm 7 địa điểm được giới thiệu trong clip sau sẽ là gợi ý vô cùng tuyệt vời cho chuyến đi thêm phần trọn vẹn, hấp dẫn.
Biển Đông có hàng chục hòn đảo, nhưng không đâu như đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), có hàng ngàn ngôi mộ chôn những pho tượng đất, mà không có xác chết.
DNVN – Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung có từng giáp mặt và giao đấu với Na Tra. Tuy thắng bại đã phân rõ nhưng liệu có thật sự là như vậy.
Chuyện “cọp ba móng” chọn thịt người làm món “điểm tâm” đã thành nỗi ám ảnh cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trong căn cứ chiến khu D.
Trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp, xứ Thanh nổi lên một thủ lĩnh đích thực, những câu chuyện về ông đến nay vẫn được người dân ca tụng.
Sau này bà Chín Nhanh cũng đến đây lôi nhánh cây nhưng chưa về tới nhà đã phải bò lê bò càng.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Tôi đã kinh ngạc khi phát hiện những quả núi, quả đồi, là những nghĩa địa mộ cổ 2.000 năm tuổi, chứa rất nhiều đồ cổ, báu vật.
Nếu xét về mọi mặt, thì tướng Lê Khôi, người ít được nhắc đến trong chính sử, có thể mới chính là ông thánh Hoàng Mười.
Đình Bình Thủy được coi là ngôi đình đẹp nhất xứ Tây Đô và là một trong những ngôi đình cổ đặc sắc của miền Tây Nam Bộ.
Theo các tài liệu ngọc phả, thần tích thì người được nhắc đến trước tiên trong hoạt động tình báo xuất hiện từ đời vua Hùng Vương thứ 6 và có công giúp Thánh Gióng phá giặc Ân.
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Trong thời gian làm việc tại Huế và Sài Gòn năm 1963, nhân viên an ninh người Mỹ Jerrell Pickett đã ghi lại nhiều hình ảnh đời thường sống động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo