Tìm kiếm: miệng-hố
Những quả bom lượn đầy uy lực, được mệnh danh là “sát thủ bầu trời” của Nga đã trở thành một thách thức lớn với các lực lượng của Ukraine. Cách duy nhất để Kiev đánh bại vũ khí này là vô hiệu hóa các chiến đấu cơ mà Moscow sử dụng để triển khai chúng.
Manh mối từ 50 địa điểm trên toàn thế giới cho thấy Trái Đất đã gặp phải vật thể vũ trụ nguy hiểm vào đúng thời điểm loài ma mút bắt đầu biến mất.
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Hành tinh mà nhân loại đang hy vọng đặt chân đến nhất có thể là một miền đất vô cùng "xui xẻo".
Mặt trăng bí ẩn Amalthea đã vô tình lọt vào tầm ngắm của tàu vũ trụ Juno khi nó thực hiện chuyến bay gần thứ 59 quanh Sao Mộc.
Cuộc sống của các loài động vật hoang dã không phải lúc nào cũng chỉ xoay quanh những cuộc săn bắt kịch tính, đầy căng thẳng mà nhiều lúc cũng có những phút giây hài hước, vui nhộn.
Miệng núi lửa Vredefort nằm ở Cộng hòa Nam Phi ở cực nam châu Phi là một địa điểm vô cùng đặc biệt trên thế giới.Trong suy nghĩ của nhiều người, Nam Phi là nơi giàu kim cương và trữ lượng kim cương chứa trong miệng núi lửa Vredefort thực sự gây sốc cho chính quyền địa phương.
Ở trung tâm sa mạc Karakum của Turkmenistan có một hố lửa đã mê hoặc và hấp dẫn du khách trong nhiều thập kỷ quả . Được biết đến với cái tên Miệng núi lửa khí Darvaza, còn được gọi là ‘Cổng địa ngục’, hiện tượng tự nhiên này là một cảnh tượng đáng chú ý.
Theo nhận định của Ukraine, bom lượn đang trở thành vũ khí chính của Nga trên chiến trường Kharkov, khiến quân đội Ukraine không kịp "trở tay".
Dưới một đáy hồ cổ đại ở Sao Hỏa, robot NASA đã phát hiện ra một vùng đất y hệt Trái Đất, chứa đựng lời gợi ý rõ ràng về sự sống.
Methane, một trong những dấu hiệu gợi ý về sự sống ngoài hành tinh, đã được tìm thấy một cách đầy vô lý bởi robot Curiosity.
Một loạt các chuyển động bất thường đã khiến "cổng địa ngục" Batagay rộng ra và khoét sâu hơn vào lòng đất cực kỳ nhanh chóng.
Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là "nhện Sao Hỏa".
Một nghiên cứu mới về về bề mặt Sao Hỏa đã cho thấy một kẻ tấn công ngoài hành tinh có thể gây ra tác động khủng khiếp.
Tám miệng hố khổng lồ, sâu 50 m trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia đã khiến các nhà khoa học bối rối hơn 10 năm qua, nhưng một lý thuyết mới có thể giải thích cách chúng hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo