Tìm kiếm: mãng-cầu-xiêm
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Mãng cầu xiêm là một loại quả có chứa nhiều vitamin và chất chống oxy hóa, không chỉ thế lá mãng cầu xiêm còn có công dụng tuyệt vời chống lại các tế bào ung thư và một số bệnh khác.
Châu Âu là thị trường có yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, đó là lý do tại sao việc đối phó với các sản phẩm nông nghiệp tươi phải tuân theo các yêu cầu pháp lý và người mua khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hoặc theo yêu cầu của thị trường ngách sẽ có những cơ hội để khẳng định chính mình.
Nông dân Cao Văn Lâm ở xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ cho biết, trước đây làm 5 công lúa không đem lại hiệu quả nên ông chuyển sang trồng 3 công mãng cầu xiêm.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự...
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự.
Tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, một doanh nghiệp khởi nghiệp vừa mở đường cho sản phẩm từ quả mãng cầu xuất sang Trung Quốc.
“Hiện tôi bán mít với giá 53.000 đồng/kg, mỗi trái nặng khoảng 9kg, tính ra bán 1 quả cũng được gần 500.000 đồng. Cứ 12 ngày hái một lần rồi đem bán cùng các vườn khác” - ông Danh Bảnh, ngụ ấp Tàu Hơi B, xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) chia sẻ về hiệu quả kinh tế của cây mít trên đất ruộng.
Sau 10 năm chuyển đổi, diện tích cây mãng cầu xiêm tại huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã tăng lên gần 1.000ha. Hội ND các cấp trên địa bàn huyện đã góp phần làm nên sự thay đổi này.
Mô hình trồng mãng cầu trên đất nhiễm phèn của ông Phải đang mang lại thu nhập khá cao và được nông dân địa phương học hỏi, làm theo.
Nông dân An Giang đã và đang sử dụng túi bao cho các loại trái cây. Điều này hạn chế sự tấn công của nhiều loại sâu bệnh, tránh tác hại của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), giúp trái có màu sắc đẹp, dễ bán ra thị trường cũng như hướng đến xuất khẩu.
Với vị trí là một huyện cù lao, huyện Tân Phú Đông là một trong những địa phương khó khăn nhất của tỉnh Tiền Giang. Với điều kiện khắc nghiệt, nửa năm nước ngọt, nửa năm nước mặn khiến cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi tại đây nhiều năm liền chưa tìm được hướng đi thích hợp.
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo