Tìm kiếm: mùa-sinh-sản
Châu Phi không chỉ hấp dẫn khách du lịch bởi những loài động vật to lớn như voi, tê giác, sư tử... mà còn là nơi ẩn chứa vô vàn điều thú vị từ những loài động vật hoang dã khác.
Theo ước tính của các nhà động vật học, cứ 6 con linh dương đầu bò non mới sinh, chỉ có 1 con sống sót thành công sau năm đầu tiên của cuộc đời. Để điều này trở thành sự thật, ngoài may mắn còn cần rất nhiều đến sự nỗ lực của các bậc cha mẹ linh dương.
Với quá nhiều kinh nghiệm trận mạc, không ai nghĩ có ngày đàn sư tử phải "sững" người trước một miếng mồi ngon.
Nếu bạn không còn cảm thấy sợ, người khác sẽ phải sợ bạn!
Với tỷ lệ lớn khôn thành công chưa đến 20% thì mỗi ngày trên hoang mạc đều là những "thử thách" rất lớn của linh dương đầu bò con.
Để sinh tồn trong thế giới hoang dã, sự nỗ lực không thôi là chưa đủ, các loài động vật còn cần phải có thực lực!
Hiện tượng cóc vàng ôm cá chép tuyệt vời sẽ khiến bạn mở rộng tầm mắt! Tại sao cảnh tượng này lại xảy ra.
So với cá nuôi nhốt, cá sông được đánh giá là thơm thịt và nhiều dinh dưỡng hơn. Đây là những loại cá nhiều chất bổ nhất theo chuyên gia.
Chim cánh cụt mào cái thường đẻ một quả trứng nhỏ và sau đó là một quả lớn hơn vào khoảng 5 ngày sau đó. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng chỉ có quả trứng thứ hai được nuôi vì nó to hơn và có cơ hội sống sót cao hơn.
Với quá nhiều kinh nghiệm trận mạc, không ai nghĩ có ngày đàn sư tử phải "sững" người trước một miếng mồi ngon.
Chim lợn hay còn gọi là cú lợn. Theo quan niệm dân gian tin rằng, tiếng kêu của nó thường là điềm báo cho một cái chết. Khi chim lợn kêu ở đầu hồi nhà nào thì nhà đó sắp dự báo có người mất. Thực tế điều này có đúng không.
Loài chim này có khả năng săn những con mồi lớn hơn chúng và được gọi là ‘đồ tể’ bởi cách thức xiên con mồi vào gai, cành cây và dây thép gai sắc nhọn.
Loại cá này không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn được dùng trong y học.
Loài cá này đã khiến ít nhất 3 quốc gia liên kết với nhau để tìm ra giải pháp ngăn chặn chúng.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là "báu vật" và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo