Tìm kiếm: năm-ánh-sáng
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về "vũ điệu của Chim Cánh Cụt và Trứng", thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
Một vật thể có khối lượng gấp 8.200 Mặt Trời, được coi là "mắt xích còn thiếu" của sự tiến hóa thiên hà chứa Trái Đất, vừa vô tình để lộ tung tích.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và "bốc mùi".
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên "con ngươi" màu xanh của nó.
Nghiên cứu mới nhằm tìm hiểu bản chất về J1120+0641, một lỗ đen từ thời kỳ Bình minh vũ trụ, đã đem lại kết quả hoàn toàn sốc.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã quan sát được 5 vật thể có thể là những cụm sao hiện diện sớm nhất trong thời kỳ Bình minh vũ trụ.
Hiện tượng vừa xảy ra với một thiên hà trong chòm sao Xử Nữ có thể cũng sẽ xảy ra với Sagittarius A*, "trái tim quái vật" của thiên hà chứa Trái Đất.
Thứ mà NASA gọi là "hóa thạch của vũ trụ" là bằng chứng về hành vi đáng sợ từ thiên hà vệ tinh của Milky Way (Ngân Hà).
"Mắt thần" James Webb vừa chụp được một vụ va chạm tung bụi mù gấp 100.000 lần những gì tiểu hành tinh giết khủng long từng gây ra.
Hành tinh Phoenix trôi nổi trong "tử địa" thuộc chòm sao Thiên Nga đã khiến các nhà khoa học hoàn toàn bối rối.
Những tiểu hành tinh hoặc những tảng đá không gian bay gần Trái Đất có thể là địa điểm lý tưởng cho người ngoài hành tinh "quan sát" Trái Đất.
Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên phơi bày hình ảnh "xuyên không" của 3 vật thể vũ trụ có niên đại lên tới 13,3-13,4 tỉ năm tuổi.
Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp tận dụng lỗ đen để nghiên cứu các vật thể tưởng chừng không thể nắm bắt từ vũ trụ sơ khai.
Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo