Tìm kiếm: nổi dậy
DNVN - Tự hào về chiến lược quân sự Việt Nam tạo nên sức mạnh thần kỳ của Đại thắng mùa Xuân 1975, Thượng tướng, Viện sỹ Nguyễn Huy Hiệu - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định: đó là chiến lược “Đánh địch bằng mưu kế, thế trận và thắng địch bằng thế thời”.
Trong lịch sử đã từng xuất hiện nhiều bậc đề vương nổi tiếng tàn bạo, sẵn sàng xuống tay tàn sát hàng trăm thậm chí hàng nghìn người vô tội hay chính những người thân của họ.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Có thể nói, nhân vật này thành danh cũng nhờ tiên đoán, nhưng khổ sở cũng vì tiên đoán khi có thể tính ra chính xác ngày chết của bản thân mà không làm cách nào thay đổi được.
Thay vì dùng lửa, hỏa công tấn công thành, bình lính dùng thang để chiếm thành, lý do thực ra rất đơn giản.
Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Nếu Triệu Vân là mãnh tướng hàng đầu Tam Quốc, uy danh ngàn đời thì ở Việt Nam trước đây cũng từng có nhân vật được ví chẳng hề thua kém gì.
Thời xưa là xã hội gia trưởng, đàn ông chịu trách nhiệm kiếm tiền và nuôi sống gia đình, phụ nữ thường ở nhà chăm sóc con cái, đàn ông có địa vị rất cao nên thời xưa việc có ba vợ bốn thiếp là điều hết sức bình thường.
Tác phẩm "Tam quốc Diễn nghĩa" miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và “khét tiếng” với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.
Chủ nhân của quan tài máu nghìn năm tuổi được khai quật ở Nội Mông năm 2003 là Công chúa Yulu Jiangu, em gái của Yelu Abaoji thuộc dân tộc Khitan.
Ba ngôi mộ bằng gạch được phát hiện ở phía đông bắc Trung Quốc có thể chứa hài cốt của giới thượng lưu triều đại Đại Tấn, một dân tộc không phải người Trung Quốc bản xứ, đã từng cai trị khu vực này gần một thiên niên kỷ trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo