Tìm kiếm: nới-lỏng-các-hạn-chế
DNVN - Nền kinh tế toàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng trưởng 5,4% vào năm 2021, đánh dấu sự điều chỉnh đi lên so với mức dự báo tăng trưởng 4,7% trước đó. Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc tạo tiền đề cho sự tăng trưởng của thế giới.
DNVN – Thông tin được ông Chử Xuân Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đưa ra tại phiên họp trực tuyến với các sở, ban, ngành và các quận, huyện về công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, các quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn dịch lây lan rộng.
Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế mới nhất từ Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), Việt Nam và Singapore là hai quốc gia kiểm soát thành công đại dịch đã vươn lên dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về phục hồi kinh tế. Trong đó, Việt Nam được dự đoán là nền kinh tế duy nhất ghi nhận mức tăng trưởng dương trong năm 2020 ở mức 2,3%...
Đến sáng 12/10, toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 37,7 triệu ca nhiễm COVID-19, trong đó, có 1,08 triệu người đã tử vong vì bệnh dịch này.
Ngay sau khi UAE và Israel đạt được thỏa thuận hòa bình lịch sử dưới sự thúc đẩy của Mỹ, Tổng thống Trump được cho là đã “thưởng” cho UAE hợp đồng vũ khí khủng.
Đến sáng 30/8, thế giới đã ghi nhận trên 25 triệu ca mắc COVID-19, trong đó hơn 845.000 người đã tử vong vì đại dịch này.
Tính đến 5h sáng nay, theo số liệu của Mỹ, tổng số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu là hơn 23,3 triệu ca, hơn 807 nghìn ca tử vong.
Mới đây, Missosology công bố top 5 thành tích khủng nhất của nhan sắc Việt thập kỷ qua và khẳng định "Việt Nam có nhiều tiềm năng trở thành cường quốc sắc đẹp thế giới”.
Để giảm thiểu những thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra suốt thời gian qua và nhanh chóng hồi phục nền kinh tế, khi dịch bệnh đang dần được kiểm soát, nhiều quốc gia đã lên kế hoạch mở cửa trở lại các điểm du lịch dành cho khách quốc tế vào tháng 6 tới.
Nhiều quán ăn, nhà hàng Việt Nam ở Nga đang tìm cách xoay sở, cầm cự để tồn tại lâu dài, vừa góp phần lan tỏa tinh thần chia sẻ cộng đồng trong mùa dịch.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, các địa phương phải luôn đề cao cảnh giác, không lơ là, chủ quan, quyết không để dịch bệnh COVID-19 quay trở lại.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
DNVN - Để vượt qua khủng hoảng và đối phó với tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã chứng tỏ “sức đề kháng” của mình bằng cách tính toán giải pháp thích nghi, phương án kinh doanh khác thay thế.
11 thành viên còn lại của TPP sẽ hưởng lợi từ các điều khoản mở cửa thị trường trong thỏa thuận thương mại đa phương mới nhất của châu Á bất chấp sự vắng mặt của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo