Tìm kiếm: neutron
Các nhà khoa học đã truy tìm và bất ngờ trước nguồn gốc của một chớp sóng vô tuyến mà đài thiên văn của Trái Đất bắt được.
Tinh vân Chiếc Nhẫn trông như vòng khí khổng lồ bao quanh một ngôi sao lùn trắng. Nó được xem như đại diện cho số phận của những ngôi sao giống như Mặt trời.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã bắt được chớp sóng vô tuyến phát ra từ một vật thể cùng thiên hà với Trái Đất.
Từng được cho là không thể giải thích, song những gì xảy ra trước khi vũ trụ hình thành luôn là đề tài thú vị của các nhà khoa học.
Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra hành tinh nóng nhất từng được tìm thấy, nó có nhiệt độ bề mặt lớn hơn một số ngôi sao.
Một tín hiệu bí ẩn đến từ nơi sâu thẳm ngoài vũ trụ cuối cùng cũng được truy ra nguồn gốc.
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện được các đợt bùng nổ sóng kiểu này liên tục đến từ cùng một điểm ở rất xa trong thiên hà của chúng ta, làm dấy lên những đồn đoán về thông điệp của người ngoài hành tinh.
Những tín hiệu bí ẩn từ vũ trụ sâu thẳm vừa gửi đến Trái Đất, chúng không giống như tín hiệu từ các ngôi sao bình thường, liệu chúng có đến từ một nền văn minh nào đó.
Xác chết mạnh nhất, lớn nhất từ trước đến nay của một ngôi sao khổng lồ, một quái vật vũ trụ thực sự, đã được các nhà khoa học Mỹ tìm thấy.
Dù đã biết các siêu hố đen nặng hơn Mặt Trời hàng tỷ lần và nằm ở tâm của thiên hà, các nhà khoa học vẫn chưa rõ tại sao chúng lớn nhanh đến như vậy.
Những tín hiệu bí ẩn đến từ vũ trụ khiến các nhà khoa học đau đầu suốt thập kỷ qua nay đã có lời giải về vị trí và khoảng cách.
Tín hiệu vô tuyến từ vũ trụ không phải là điều mới gặp, nhưng tín hiệu lặp lại định kỳ cứ mỗi 16 ngày một lần khiến các nhà khoa học phải đau đầu tìm lời giải.
Chuẩn tinh đôi, hành tinh lùn Haumea hay ngôi sao Tabby đều tồn tại những bí ẩn mà giới thiên văn chưa có lời giải đáp.
Về cơ bản, tốc độ bóng đêm dựa vào hai thứ, hoặc bạn chính là thứ vật chất bị bóng đêm vô tận của hố đen nuốt trọn, hoặc bạn đứng đủ xa để chiêm ngưỡng thứ gì đó rơi xuống vực đen vĩnh hằng.
Tháng 2-1995, Nga chính thức triển khai các thành phần của hệ thống phòng thủ tên lửa A-135 Amur bảo vệ Thủ đô Moscow và khu công nghiệp trung ương Nga. Hệ thống phòng thủ tên lửa này đặc biệt ở chỗ nó không chỉ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, mà còn có khả năng thổi bay vũ khí hạt nhân của đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo