Tìm kiếm: ngành dệt may
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Đức sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động dệt may ở 7 nước, trong đó có Việt Nam, nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 đã tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
DNVN - Có thể thấy, dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ vốn chưa kịp phục hồi "sức khỏe" sau đợt dịch lần đầu. Thời điểm này, sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Nhà nước sẽ giúp các doanh nghiệp tăng "sức đề kháng" duy trì hoạt động, từng bước vượt qua thử thách.
Trang South China Morning Post nhận định: 7 tháng trước, Trung Quốc vẫn là nhà cung ứng lớn nhất cho các công ty thời trang ở Mỹ, nhưng lợi thế này đã biến mất bởi đại dịch Covid-19 và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực kể từ ngày 1/8. Tuần qua, báo chí châu Âu nhận định ra sao về lợi ích của doanh nghiệp châu Âu khi hiệp định đi vào thực tế.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo