Tìm kiếm: ngành-bán-dẫn
TP Hồ Chí Minh xác định việc thu hút FDI thời gian tới phải chọn lọc kỹ hơn, từ đó xác định những chính sách phù hợp.
DNVN - Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam, chiều ngày 29/10 tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng công nghiệp bán dẫn là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn toàn cầu trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Việt Nam có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển các lĩnh vực đầu tư mới, trong đó có công nghiệp bán dẫn, đang giúp thu hút dòng vốn FDI mới vào cả chuỗi giá trị này.
DNVN - Các tờ báo nước ngoài vừa có bài viết đưa ra nhận định rằng, Việt Nam có thể đón nhận một đợt bùng nổ đầu tư nước ngoài (FDI) mới, đặc biệt là từ Mỹ.
Đông Nam Á đang được xem là một trong những cứ điểm quan trọng trên bản đồ bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Với nhiệm vụ xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực trong ngành bán dẫn đến năm 2030 vừa được Chính phủ giao, Bộ KH&ĐT đề xuất 3 trụ cột chính đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp mới này.
Đến năm 2026, quy mô thị trường bán dẫn tại Việt Nam có thể đạt 1,65 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt hơn 6%.
Từ nay trở đi, hàng triệu, hàng tỷ con chip sẽ được sản xuất tại Việt Nam khi làn sóng dịch chuyển của chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu đang hướng tới các thị trường mới.
Động thái của Mỹ được đánh giá sẽ ngăn chặn sự gián đoạn đang lan rộng trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu.
Tuần qua, một số tờ báo đã có bài chia sẻ về nhận định của các tổ chức quốc tế về nền kinh tế Việt Nam, trong đó có nhiều dự báo tương đối lạc quan.
Theo trang Vietnam-Briefing, việc Samsung lựa chọn Việt Nam để sản xuất chất bán dẫn nói lên tiềm năng của Việt Nam như một trung tâm sản xuất mới nổi.
Sản xuất chất bán dẫn là cuộc đua hao tiền, tốn của, đòi hỏi các khoản đầu tư khổng lồ trong thời gian dài.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo