Tìm kiếm: người-tham-gia-BHXH
Tại phiên thảo luận với chủ đề “Tự do dịch chuyển lao động tại các nước ASEAN và các nước đang phát triển”, các chuyên gia đều nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển lao động giữa các quốc gia.
Hà Nội phấn đấu đạt khoảng 40% số người trong độ tuổi lao động tham gia BHXH là mục tiêu của Chương trình hành động số 22-CTr/TU về việc thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW, hội nghị Trung ương 7 (Khóa XII) về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH).
Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) khẳng định điều này tại cuộc họp báo thông tin về tình hình thực hiện các chính sách lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2018, tổ chức chiều 19/6.
Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) để BHXH thật sự là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, từng bước mở rộng vững chắc diện bao phủ, hướng tới BHXH toàn dân là một trong những mục tiêu quan trọng đã được xác định rõ tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách BHXH (Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 23/5/2018).
Đại diện Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết hệ thống các cơ quan BHXH phấn đấu đến 30/9/2018 hoàn thành việc trả sổ BHXH cho người lao động.
Đề án cải cách bảo hiểm xã hội đưa ra hai phương án nâng tuổi hưu người lao động là nữ lên 60, nam 62 hoặc 65 tuổi.
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Đồng Nai đề nghị xem xét lại việc quy định thời gian đóng BHXH và tỷ lệ hưởng lương hưu từ năm 2018 theo lộ trình lao động nam đủ 35 năm, nữ 30 năm thay vì 30 năm và 25 năm như hiện nay. Bởi quy định này sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia BHXH.
Đồng bộ hóa dữ liệu, giao dịch qua hệ thống điện tử để người dân được cơ quan bảo hiểm phục vụ tối đa.
Nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người lao động và hiện đại hóa quy trình quản lý, trong thời gian qua, Ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã và đang tập trung tối đa nguồn lực, triển khai đồng loạt các giải pháp để cắt giảm tối đa thời gian, chi phí cho doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Việc người lao động cầm cố sổ BHXH là làm trái quy định của pháp luật, cơ quan chức năng sẽ không cấp lại sổ cho người lao động.
Các cơ sở khám chữa bệnh, nếu phát hiện thiếu thông tin BHYT phải tự xác minh, không được phép yêu cầu bệnh nhân quay về đổi thẻ BHYT.
Việc doanh nghiệp đóng bảo hiểm mức 21,5% là cho nhiều nguồn quỹ khác nhau, nên việc giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp từ 1/6/2017 không ảnh hưởng đến tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện của người tham gia, do đó người tham gia BHXH tự nguyện vẫn phải đóng tỷ lệ là 22%.
Mới đây, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác tháng 12/2017. Báo cáo của BHXH Việt Nam cho biết cả nước hiện có 13,35 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, 80,7 triệu người tham gia BHYT (đạt tỉ lệ bao phủ 86,4% dân số).
Từ năm 2018, tiền đóng BHXH sẽ phải dựa trên tổng lương của người lao động thay vì việc đóng bảo hiểm theo mức lương vùng như đa phần các công ty đang làm hiện nay.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, đơn vị đã ra văn bản thông báo yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, nếu không sẽ khởi kiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo